Chăn nuơi bị

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 47 - 49)

3.2.1. Vài nét về tình hình chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong những

3.2.1.1. Chăn nuơi bị

* Tốc độ tăng đàn và phân bố

Năm 2009, đàn bị cĩ 336.363 con, so với năm 2001 (248.479 con) tăng 35,4% (bình quân tăng 3,9 %/năm). Từ năm 2001 đến 2005, bình quân tăng 3,0%/năm. Giai đoạn 2005 - 2009, bình quân tăng 5,8%/năm. Tuy nhiên giai đoạn này tăng khơng đều: 2 năm đầu (2005-2006) tăng bình quân 10,1%/ năm, trong khi đĩ 3 năm tiếp theo (2007-2009) tăng bình quân chỉ đạt 2,3%/năm.

Nếu so với các địa phương trong nước thì Gia Lai là một trong 5 tỉnh cĩ đàn bị lớn (năm 2008: Thanh Hĩa: 351.324; Nghệ An: 408.876; Gia Lai: 327.634; Quảng Ngãi: 277.379; Bình Định: 307.477 con).

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: A3, Left, Indent: First line: 0",

Line spacing: single

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: A4, Space After: 0 pt, Line

spacing: single

Nhìn chung, diễn biến đàn bị tăng nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường, nguồn thức ăn ở từng vùng.

Trong 5 năm (2005-2009) vùng phía Tây tỉnh (gồm 8 huyện: Mang yang, Đak Đoa, Pleiku, Chư Păh, Ia Grai, Chư Prơng, Đức Cơ, Chư Sê) đàn bị tăng bình quân 2,9%/năm; vùng Nam tỉnh (4 huyện: Phú Thiện, Ayun Pa, Ia Pa, Krơng Pa) tăng bình qn 4,4%/năm; trong khi đĩ vùng phía Đơng tỉnh (4 huyện: KBang, An Khê, Kơng Chro, Đăk Pơ) tăng bình qn 8, 9%.

Về phân bố: Vùng phía Tây tỉnh cĩ số lượng đàn bị 141.397 con, chiếm 43,2%; bình quân 17.674 con/huyện. Vùng phía Đơng tỉnh cĩ 81.338 con, chiếm 24,8%; bình quân 20.335 con/huyện. Vùng phía Nam tỉnh cĩ 103.930 con, chiếm 31,7%; bình qn 25.983 con/huyện. Địa phương cĩ số lượng bị tập trung lớn là Krơng Pa 52.811 con, Chư Sê 31.103 con, Kơng Chro 23.785 con. Địa phương cĩ số lượng bị thấp là Ayun Pa 9.729 con, Đức Cơ 9.005 con, Pleiku 14.985 con.

* Năng suất và chất lượng thịt

Phần lớn đàn bị nuơi tại tỉnh Gia Lai vẫn là giống địa phương (chiếm khoảng 65%) . Tỷ lệ bị lai Zê Bu và các giống đã lai tạp qua nhiều thế hệ giữ ở mức 35% và chủ yếu duy trì, phát triển ở khu vực cĩ điều kiện chăn nuơi bị tốt như An Khê, K Bang, Đăk Pơ; Các khu vực khác, do thiếu các điều kiện, nhất là thiếu vốn đầu tư chăm sĩc và thiếu kiến thức chăn nuơi và đặc biệt là việc giải quyết thức ăn mùa khơ chưa tốt nên phát triển chậm hơn.

Trong thời gian qua bằng các chương trình, dự án Trung ương, tỉnh và địa phương đã triển khai nhiều chính sách phát triển đàn bị lai. Cụ thể như dự án Cải tiến đàn bị địa phương tỉnh Gia lai giai đoạn 2002-2006 đã hỗ trợ phối giống nhân tạo tinh bị ngoại cho 14.000 lượt con bị cái và hỗ trợ 185 con bị đực giống lai; Dự án cải tiến, nâng cao chất lượng giống bị thịt giai đoạn

2007-2010, theo đĩ Nhà nước hỗ trợ phối giống nhân tạo cho 36.800 bị cái cĩ chửa.

Tổng sản lượng thịt bị từ 5,5 ngàn tấn năm 2005 tăng lên 9,3 ngàn tấn năm 2009, đạt tỷ lệ tăng trưởng 14,2/năm.

* Phương thức chăn nuơi

Phần lớn bị (trên 90%) vẫn là chăn nuơi nhỏ, phân tán trong các nơng hộ. Chăn nuơi tập trung, trang trại đã hình thành và bước đầu phát triển. Cơng nghệ chăn nuơi qua nhiều năm đổi mới chưa nhiều. Chăn nuơi bị vẫn dựa vào chăn thả tự nhiên là chủ yếu. Hiện nay đã xuất hiện một số hộ (tại An Phú, Pleiku và một số địa phương khác trong tỉnh) chuyên nghề thu gom bị gầy về vỗ béo, đây là mơ hình tốt cần nhân rộng.

Riêng cơng nghệ nhân giống bị thịt bước đầu đã cĩ một số tiến bộ, tỷ lệ thụ tinh nhân tạo đã đạt khoảng 5%, tỷ lệ phối giống trực tiếp bằng bị đực giống lai đạt khoảng 20%.

Từ năm 2001 đến nay, chăn nuơi bị thịt đã được tỉnh và nhiều địa phương quan tâm, chỉ đạo phát triển, tổ chức thực hiện các dự án, bước đầu đạt kết quả, tăng về đầu con, năng suất, sản lượng thịt. Tuy nhiên, chăn nuơi bị vẫn gặp một số khĩ khăn sau: Thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chăn nuơi bị thấp, chăn nuơi nhỏ lẻ, phân tán, quảng canh tận dụng, dựa vào chăn thả tự nhiên vẫn là chủ yếu; năng suất sinh sản, tăng trọng, chất lượng thịt thấp; đồng cỏ thu hẹp nhanh, bên cạnh đĩ mùa khơ kéo dài đã làm thức ăn thơ xanh thiếu nghiêm trọng; quy trình kỹ thuật tiên tiến chưa được áp dụng rộng rãi trong sản xuất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 47 - 49)