Khống chế và thanh tốn bệnh LMLM ở Nam Mỹ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 34 - 36)

1.4. Những kinh nghiệm phịng, chống bệnh LMLM trên thế giới

1.4.2. Khống chế và thanh tốn bệnh LMLM ở Nam Mỹ

Bệnh LMLM lây lan từ Châu Âu sang khu vực phía Nam của Nam Mỹ khoảng năm 1870, chủ yếu từ bị bị nhiễm bệnh. Trong một thời gian ngắn, dịch bệnh lan rộng qua các vùng sản xuất bị thịt ở Achentina, Nam Braxin và Paragoay.

Chilê là nước đầu tiên ở Nam Mỹ hồn thành chương trình thanh tốn bệnh LMLM. Chilê đã thực hiện kế hoạch phịng, chống và thanh tốn bệnh LMLM quốc gia với mục tiêu là tiêm phịng 94% đàn trâu, bị hơn 3 tháng tuổi, 4 tháng một lần, đồng thời thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y và thúc đẩy chương trình quảng cáo. Những tiến triển trong cơng tác phịng chống bệnh LMLM được duy trì và Chilê tuyên bố thanh tốn bệnh LMLM trong tháng 1/1991.

Năm 1974 Colombia đã đề xướng chương trình phịng chống bệnh LMLM bằng cách chia thành nhiều khu vực nhỏ gồm khu vực an tồn dịch và khu vực vành đai tiêm phịng . Khu vực an tồn được bảo vệ tách khỏi vùng cĩ dịch bởi mạng lưới các trạm kiểm dịch biên giới đường bộ và đường thủy. Ngồi ra cịn cĩ hệ thống trạm kiểm dịch cố định và di động ở trong vùng được bảo vệ. Các gia súc ở khu vực khác nhau được bấm số tai khác màu. Mục đích chính của các chốt kiểm dịch là đảm bảo chỉ để cho gia súc ở khu vực cĩ tình trạng sức khỏe cao hơn sang khu vực thấp hơn .

Tháng 4/1987 các nước Nam Mỹ đã xây dựng chương trình thanh tốn bệnh LMLM bán cầu. Mục tiêu của chương trình này :

- Thanh tốn bệnh LMLM ở bán cầu Châu Mỹ .

- Ngăn chặn dịch bệnh lây lan sang các khu vực an tồn dịch bệnh . - Xây dựng các khu vực chăn nuơi mới, đặc biệt là vùng Amazon, nhờ đĩ ngăn chặn virus LMLM và các tác nhân gây bệnh khác đồng thời giữ gìn

Formatted: A3, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single

hệ sinh thái của những khu vực này. Chương trình này rất thành cơng và dịch bệnh được đẩy lùi nhanh chĩng .

* Bài học kinh nghiệm rút ra từ Nam Mỹ

- Các biện pháp khống chế cần hịa hợp và thực hiện trên cơ sở đa quốc gia và nhất là đối với các nước trong khu vực hợp tác ở tất cả các cấp.

- Cần thiết cĩ sự tham gia của các nhà chính trị trong các cuộc họp đánh giá và lập kế hoạch để duy trì sự hỗ trợ cho các chương trình.

- Các nhà chăn nuơi cần cĩ cơ hội tham gia vào các hoạt động lập kế hoạch và đánh giá ở tất cả các cấp và chính họ cĩ thể cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào sự thành cơng của các chương trình.

- Cĩ thể tiến hành khống chế bệnh một cách khơn ngoan từ vùng này sang vùng khác theo hướng từ vùng cĩ tình hình sức khỏe gia súc tốt hơn sang vùng xấu hơn sẽ mang lại lợi ích .

- Các vùng cĩ tình hình sức khỏe gia súc tốt hơn cần được bảo vệ bằng cách xây dựng các biện pháp bảo vệ để ngăn chặn sự tái xuất hiện của virus từ các vùng khác nhau .

- Cần đạt được tỷ lệ tiêm phịng tốt với vacxin an tồn, hiệu lực cĩ chứa kháng nguyên thích hợp cho từng vùng .

- Cần phải kiểm sốt vận chuyển gia súc . Đánh dấu tai cĩ màu cĩ thể hỗ trợ xác định xuất sứ động vật .

- Các chiến dịch tuyên truyền trong các trường học và qua các phương tiện thơng tin đại chúng rất quan trọng để nơng dân tuân thủ các chương trình khống chế .

- Cần cĩ hoạt động tư vấn của chuyên gia , đào tạo và chẩn đốn thơng qua các hệ thống ,các phịng thí nghiệm quốc gia được kết hợp với một phịng thí nghiệm khu vực .

- Thường xuyên phân tích chi phí lợi nhuận sẽ cĩ giá trị để đánh giá tiến trình của chương trình và thuyết phục các nhà chăn nuơi tiếp tục hỗ trợ .

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)