Khi nhận được thơng báo, trong phạm vi một ngày cán bộ thú y huyện phải tiến hành xác minh và lấy mẫu chẩn đốn bệnh.
3.5.2.3. Các cấp chính quyền địa phương cĩ trách nhiệm
- Chỉ đạo trưởng thơn và nhân viên thú y kiểm tra, giám sát chủ nuơi gia súc thực hiện cách ly gia súc mắc bệnh với gia súc khỏe, nhốt trâu, bị, heo, dê, cừu tại chuồng hoặc nuơi cố định; giúp cán bộ thú y huyện lấy mẫu bệnh phẩm; thống kê số lượng, lồi gia súc mắc bệnh, số hộ gia đình cĩ gia súc mắc bệnh, tổng đàn gia súc cảm nhiễm trong thơn.
- Lập chốt kiểm dịch động vật tạm thời trên các trục đường giao thơng chính ra vào vùng dịch và vùng khống chế với sự tham gia của lực lượng thú y, cơng an, dân quân tự vệ... trực 24/24 giờ nhằm ngăn chặn khơng đưa động vật, sản phẩm động vật ra ngồi vùng dịch. Đặt biển báo khu vực cĩ dịch, hướng dẫn tránh đi qua vùng dịch. Tổ chức phun khử trùng các phương tiện
Formatted: A3, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: A4, Left, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: A4, Left, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: A4, Left, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
vận chuyển từ vùng dịch đi ra ngồi. Khơng cho mua bán gia súc cảm nhiễm với bệnh; khơng tổ chức triển lãm, tham quan, vui chơi trong vùng cĩ dịch.
- Thực hiện tiêu hủy gia súc mắc bệnh trong vùng dịch. - Đối tượng tiêu hủy.
+ Tiêu hủy bắt buộc tồn bộ số heo, dê, cừu, hươu, nai trong cùng một ơ chuồng nếu trong ơ chuồng đĩ cĩ con mắc bệnh với triệu chứng lâm sàng điển hình mà khơng phải chờ kết quả xét nghiệm. Trường hợp cịn nghi ngờ phải nuơi cách ly chờ kết quả xét nghiệm, nếu kết quả dương tính thì tiêu hủy. Việc tiêu hủy gia súc bệnh phải thực hiện theo hướng dẫn giám sát của cơ quan thú y.
+ Tiêu hủy bắt buộc trâu, bị mắc bệnh trong các trường hợp sau: * Trâu, bị mắc bệnh trong ổ dịch xuất hiện lần đầu tiên tại thơn.
* Trâu, bị mắc bệnh với type virus LMLM mới hoặc type virus đã lâu khơng xuất hiện trên địa bàn tỉnh.
+ Đối với trâu, bị khơng thuộc diện nêu trên thì khuyến kích tiêu hủy hoặc cĩ thể nuơi giữ nhưng phải quản lý chặt chẽ như sau:
* Đánh dấu bằng bấm tai và cĩ sổ sách theo dõi theo hướng dẫn của Cục Thú y.
* Nuơi cách ly với đàn gia súc chưa mắc bệnh và theo dõi sức khỏe thường xuyên, tăng cường chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng.
* Được giết mổ tiêu thụ tại xã theo hướng dẫn của thú y.
* Được phép vận chuyển ra khỏi xã để tiêu thụ sau hai năm tính từ ngày con vật khỏi triệu chứng lâm sàng.
3.5.2.4. Cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng
- Tại ổ dịch:
+ Vệ sinh cơ giới: thu gom chất thải, phân rác ở nơi nuơi nhốt gia súc gia súc bị bệnh để đốt hoặc chơn; rửa nền chuồng, dụng cụ chăn nuơi bằng
Formatted: A4, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control
nước xà phịng, cơng việc này do chủ gia súc thực hiện.
+ Vệ sinh hĩa chất: Sau khi vệ sinh cơ giới, để khơ và tiến hành phun hĩa chất khử trùng thích hợp với từng đối tượng. Cơng việc này do đội chống dịch của xã thực hiện.
- Vùng xung quanh ổ dịch.
+ Chủ chăn nuơi gia súc phải tổ chức vệ sinh cơ giới chuồng trại, dụng cụ chăn nuơi, tránh tiếp xúc với vùng cĩ dịch.
+ Đội chống dịch của xã tổ chức phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuơi, chuồng trại, rắt vơi bột ở đường làng, ngõ xĩm.
3.5.3. Cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân
Trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh LMLM thì cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia phịng, chống đĩng vai trị rất quan trọng. Chính vì vậy trong những năm qua các ngành chức năng của tỉnh đã tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền bệnh LMLM như: sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng, phân phát tờ rơi, áp phích, thơng qua các buổi họp dân của chính quyền, các ban ngành đồn thể nhờ vậy mà nhận thức của người chăn nuơi và nhân dân trên địa bàn về cơng tác phịng chống dịch bệnh LMLM ngày càng được nâng cao.
Từ năm 2005-2009 các ngành chức năng của tỉnh đã cấp 122.460 tờ rơi hướng dẫn phịng chống dịch bệnh LMLM bằng 3 thứ tiếng Kinh, Ba Nar, Jrai, 7.252 quyển cẩm nang phịng chống dịch bệnh LMLM, 40.000 tờ rơi về an tồn thực phẩm.
Tuy nhiên đa số những người chăn nuơi ở Gia Lai sống ở vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, hình thức chăn nuơi nhỏ lẻ, tập quán chăn nuơi cịn rất lạc hậu, việc tiếp cận với thơng tin cịn rất hạn chế và cĩ nhiều quan niệm sai trái như:
- Khơng cho cán bộ thú y tiêm phịng gia súc của mình vì sợ sau khi
Formatted: A3, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control
tiêm gia súc buồn bã, bỏ ăn hoặc nĩng sốt.
- Sau khi gia súc chết vì bệnh thì vứt xác gia súc ra sơng, suối, ao, hồ để chăn nuơi được thuận lợi hơn.
Vì vậy để phịng, chống dịch bệnh LMLM trên địa bàn tỉnh đạt hiệu quả cao, cần tập trung tuyên truyền cho người chăn nuơi bằng nhiều hình thức như:
* Cung cấp thơng tin cho người chăn nuơi: Việc cung cấp thơng tin tình hình dịch bệnh, biện pháp phịng và trị bệnh LMLM đến từng hộ chăn nuơi là rất quan trọng. Việc cung cấp thơng tin được thực hiện bằng nhiều hình thức như: Họp dân để tuyên truyền, cung cấp sách hướng dẫn hoặc tờ rơi hướng dẫn phịng, chống bệnh LMLM đến mọi người dân chăn nuơi; tuyên truyền bằng pa nơ, áp phích được treo, dán ở các nơi cơng cộng như chợ, trụ sở thơn, xĩm… hoặc tuyên truyền cho hộ chăn nuơi trên các phương tiện thơng tin đại chúng ở địa phương như: Loa phĩng thanh của thơn, xĩm, đài truyền hình địa phương…
* Tổ chức học tập, tuyên truyền về cơng tác phịng, chống bệnh LMLM: Khi dịch bệnh LMLM xảy ra trên địa bàn xã hoặc các địa phương lân cận thì việc học tập, tuyên truyền cho các hộ chăn nuơi thấy rõ tác hại của bệnh LMLM và hướng dẫn cho nhân dân phịng và chống dịch bệnh nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan trên địa bàn
* Ký cam kết khơng mua bán, vận chuyển, giết mổ gia súc nghi bệnh LMLM: Khi xảy ra dịch bệnh LMLM trên địa bàn thì tuyên truyền vận động người chăn nuơi trong từng thơn ký cam kết thực hiện “ 5 khơng”:
- Khơng dấu dịch.
- Khơng mua gia súc mắc bệnh, sản phẩm gia súc mắc bệnh đưa về thơn. - Khơng bán chạy gia súc mắc bệnh.
- Khơng thả rơng, khơng tự vận chuyển gia súc bị mắc bệnh LMLM ra khỏi vùng dịch.
- Khơng vứt xác gia súc nghi bệnh LMLM bừa bãi.
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt Formatted: Condensed by 0.2 pt
Chương 4
Chưong 4:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu chúng tơi đưa ra một số kết luận như sau: 1. Trong 5 năm từ 2005-2009 thì chỉ cĩ năm 2008 trên địa bàn tỉnh Gia Lai khơng cĩ gia súc mắc bệnh LMLM, các năm cịn lại đều cĩ gia súc mắc bệnh và số gia súc mắc bệnh cĩ chiều hướng giảm dần theo các năm.
.
2. Tỷ lệ mắc bệnh LMLM qua các lứa tuổi là khác tương đương nhau. - Trâu, bị nhỏ hơn 01 năm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 3,91%, tiếp đến là trâu, bị từ 2-3 tuổi chiếm tỷ lệ 3,59% , tiếp đến là trâu, bị từ 1-2 tuổi chiếm tỷ lệ 3,57% và thấp nhất là trâu, bị lớn hơn 3 tuổi chiếm tỷ lệ là 3,19%.
- Heo nhỏ hơn 2 tháng tuổi chiếm tỷ lệ mắc cao nhất chiếm1,94%, heo từ 2-6 tháng tuổi và heo lớn hơn 6 tháng tuổi cĩ tỷ lệ mắc bệnh là tương đương nhau, tỷ lệ 1,3%.
3. Tỷ lệ chết tử vong do bệnh LMLM ở các lứa tuổi khác nhau.
Tỷ lệ gia súc non chết nhiều hơn gia súc trưởng thành. Trong đĩ, trâu, bị nhỏ hơn 1 năm tuổi chết chiếm tỷ lệ 17,97%; heo nhỏ hơn 2 tháng tuổi chết chiếm tỷ lệ 21,62%.
4. Tỷ lệ mắc bệnh ở các lồi gia súc cũng cĩ sự khác nhau.
Trâu, bị là lồi cĩ tỷ lệ mắc bệnh LMLM cao nhất chiếm 3,5%; heo mắc bệnh chiếm tỷ lệ 1,78% và dê chiếm tỷ lệ 0%.
5. Tỷ lệ chết tử vong của các lồi gia súc.
Khi mắc bệnh LMLM thì tỷ lệ chết của heo cao hơn tỷ lệ chết của trâu, bị và dê.
Formatted: A1, Left, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: A2, Left, Right: 0", Line spacing:
single, Widow/Orphan control
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Tỷ lệ chết của heo là 17,77%; tỷ lệ chết của trâu, bị là 5,55% và tỷ lệ chết của dê là 0%.
.
6. Tỷ lệ mắc bệnh theo mùa.
Mùa mưa tỷ lệ gia súc mắc bệnh LMLM cao hơn mùa khơ. Đặc biệt tỷ lệ gia súc mắc bệnh vào giai đoạn chuyển mùa từ mùa khơ sang mùa mưa hoặc từ mùa mưa sang mùa khơ là rất cao.
7. Năm 2005, 2006 cĩ HSND >1 đồng nghĩa với những năm cĩ dịch,
các năm 2007, 2008 và 2009 cĩ HSND < 1 nên được xem là những năm khơng cĩ dịch.
8. Hệ số mùa dịch cho thấy dịch xảy ra từ tháng 3 đến tháng 11 hàng năm nhưng vẫn cĩ sự tập trung vào hai mùa là vào tháng 4 – 6 và từ tháng 9 - 10 hàng năm.
9. Các chủng virus lưu hành tại tỉnh Gia Lai từ năm 2005-2009: Chỉ cĩ hai type chính là type O và type A.
10. Kết quả xét nghiêm để xác định hiệu giá kháng thể cho thấy cơng tác tiêm phịng vaccin LMLM ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Gia Lai là chưa cao. Một số mẫu chỉ kháng với một serotype.
4.2. Đề nghị
- Nhà nước cần tăng cường hơn nữa cơng tác tiêm phịng tồn đàn gia súc trên địa bàn tỉnh, tỷ lệ tiêm phịng phải đạt trên 90%, đồng thời thực hiện tốt cơng tác bảo quản vaccin, kỹ thuật tiêm phịng... để đảm bảo sự bảo hộ cho đàn gia súc với mầm bệnh nhằm khống chế và thanh tốn bệnh.
- Phải cĩ những chương trình tập huấn cho người chăn nuơi để nâng cao nhân thức về phịng bệnh cũng như hiểu biết về mức độ nguy hại của bệnh.
- Cần cĩ nghiên cứu tổng thể về bệnh Lở mồm long mĩng tại các địa phương để tìm ra phương cách khống chế và tiến tới tiêu diệt hồn tồn bệnh.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: A2, Left, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: A1, Left, Line spacing: single,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1. Bùi Quang Anh, Hồng Văn Năm (2001), Tình hình dịch bệnh LMLM tại Đơng Nam Á và thế giới năm 2000 – KHKT – TY tập VIII. Số 2.
2. Chi Cục Thú y tỉnh Gia Lai (2009). Báo cáo cơng tác , phịng chống dịch LMLM gia súc tại Gia Lai.
3. Lê Minh Chí, Trần Hữu Cổn (1997), Phân bố địa lý bệnh và các type virus LMLM trên thế giới nhữn năm gần đây và chiến lược phịng chống – KHKT – TY tập IV. Số 1-1997.
4. Hồ Đình Chúc – Ngơ Thanh Long (2003), Phát hiện trâu bị nhiễm virus LMLM bằng kít ELISA chekit – FMD – 3ABC, KHKT thú y tập X, số 3, trang 14-16.
5. Cục Thú y (2006), Sổ tay phịng chống bệnh LMLM ở gia súc. NXBNN.
6. A.I Donaldson (2000), Dịch tễ học bệnh LMLM tình hình hiện nay và triển vọng mới – KHKT – TY – Tập VII. Số 3 ( người dịch: Hồng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ).
7. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM (bài tổng hợp) - KHKT thú y, tập VII số 3 .
8. Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2005), Tình hình nhiễm bệnh virus trên đàn trâu bị ở Việt Nam, KHKT tập XII, số 4 , trang 6 – 10.
9. Đặng Thế Dương (2005), khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long mĩng và dịch tả heo làm cơ sở xây dựng vùng an tồn dịch tại tỉnh Đồng Nai, KHKT tập XII, số 4.
10. TS Cao Văn Hồng (2004), Bài giảng bệnh truyền nhiễm dùng cho chuyên ngành thú y, ĐHTN.
11. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Viết Khơng, Trương Văn Dung, Trần Anh Châu và cs (2009), Nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Lở mồm long mĩng ở Thừa Thiên Huế, KHKT TY, tập XVI, số 3.
12. Văn Đăng Kỳ (1999), Kỹ thuật phịng chốnh bệnh LMLM và bệnh nhiệt thán ở gia súc, Nhà xuất bản NN, trang 3 – 22.
13. Văn Đăng Kỳ (2000), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt LMLM và biện pháp phịng chống, KHKT – TY. Tập VII. Số 2.
14. PGS.TS Phạm Sĩ Lăng – PGS. TS Phạm Địch Lân (2002) Bệnh thường gặp ở bị sữa Việt Nam và kỹ thuật phịng trị, , NXBNN, trang 5-18.
15. Phạm Sỹ Lăng – Nguyễn Thiện (2004), Một số bệnh mới ở gia súc, gia cầm nhập nội và biên pháp phịng trị, NXBNN, trang 9 – 38.
16. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc” , NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.
17. Thái Thị Thúy Phượng (2002), Đề xuất một số biện pháp gĩp phần thực hiện chương trình khống chế bệnh LMLM ở Việt Nam, KHKT TY, tập IX, số 2.
18. Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai (2010), Báo cáo đánh giá tình hình chăn nuơi từ năm 2000 – 2009 và phương hướng đến năm 2020.
19. PGS.TS Lê Văn Tạo (2002). Những bệnh truyền nhiễm thường gặp ở bị và bị sữa, cách phịng trị, NXB LĐ-XH, trang 89-95.
20. Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (năm 2007) “Chẩn đốn bệnh gia súc”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội,.
21. Nguyễn Như Thanh (2001) “Dịch tễ học Thú y”, NXB Nơng Nghiệp HN,.
22. Tơ Long Thành và cơng sự (2006), Kết quả chẩn đốn, giám sát sự lưu hành của virus và sự lựa chọn vaccin phịng chống bệnh LMLM của Cục thú y (1985- 2006), KHKT thú y, tập XIII, số 3 trang 70 – 74.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
23. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006) Những điều cần biết vền một số bệnh mới do Virus, NXB LĐ, trang 29-35.
II. PHẦN TIẾNG NƯỚC NGỒI
24. Kihm.U, FMD. Control strategies. Repor of the first meeting of the coordinating group for FMD control in south East Asia NAHPI – Bang Kok – 1992.
25. Merchant.IA; Baner. RD Ifectiuos disease of do mestic animal. Iowa. State. University press. Ames, Iowa, USA, foot and muoth disease – 1981.
26. Pan Dy.MC saff course on disease of cattle ministry of a gricuture and Irrgation. P – 1980.
27. Swan. H; What is foot and mouth disease? FMD, just a third worrd problem? Interavet 1994, P:1990.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC WEBSITE
28. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Lai. 29.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/benh-lo-mom-long-mong-foot-and- mouth-disease-aphtae-epizootica-.187501.html 30.http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9F_m%E1%BB%93m_ long_m%C3%B3ng 31.http://tintuc.xalo.vn/b%E1%BB%87nh_l%E1%BB%9F_m%E1%BB% 93m_long_m%C3%B3ng
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Field Code Changed
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4
1.1. Định nghĩa và tên gọi ................................................................................. 4
1.2. Tình hình bệnh Lở mồm long mĩng .......................................................... 4
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 4
1.2.2. Ở Việt Nam và Gia Lai ........................................................................... 7
1.3. Đặc điểm của bệnh Lở mồm long mĩng .................................................. 10
1.3.1. Căn bệnh ................................................................................................ 10
1.3.2. Lồi mắc bệnh ....................................................................................... 13
1.3.3. Chất chứa virus ...................................................................................... 13
1.3.4. Đường xâm nhập và lây lan .................................................................. 14
1.3.5. Cách sinh bệnh ...................................................................................... 16
1.3.6. Triệu chứng ........................................................................................... 16
1.3.6.1. Bệnh ở trâu, bị .................................................................................... 16
1.3.6.2. Bệnh ở heo ......................................................................................... 20
1.3.6.3. Bệnh trên dê, cừu ............................................................................... 21
1.3.6.4. Bệnh ở người ...................................................................................... 21
1.3.7. Bệnh tích ............................................................................................... 21
1.3.8. Chẩn đốn .............................................................................................. 22
1.3.9. Phịng và khống chế bệnh ..................................................................... 23
1.3.10. Điều trị................................................................................................. 27