Tổng đàn gia súc theo số liệu lưu trữ tại các huyện

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 40 - 61)

Huyện, thị xã

Năm điều tra

2005 2006 2007 2008 2009

Mang Yang 40.232 39.125 40.925 42.235 39.258

Đăk Pơ 31.122 31.596 30.288 30.020 31.123

An Khê 37.289 37.214 36.225 35.169 36.889

Tổng 108.643 107.935 107.438 107.424 107.270

Nguồn: phịng thống kê của các huyện nghiên cứu

Từ kết quả này chúng tơi tiến hành chọn ra một số xã của mỗi huyện để tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu đề ra. Các xã chúng tơi chọn là 5 xã trên một huyện và được bốc số ngẫu nhiên.

- Huyện Mang Yang gồm các xã: Đăk Ta Tuy, H’ra, Đăk Yă, Đăk Drăng, thị trấn Kon Dỡng

- Huyện Đak Pơ gồm các xã: Ya Hội, Phú An, Đak Pơ, Tân An, Cư An. - Thị xã An Khê gồm: xã Cửu An, xã Xuân An, xã Thành An, phường An Bình, phường An Phú.

Từ đĩ tổ chức điều tra bệnh LMLM trên 3 huyện An Khê, Đak Pơ, Mang Yang bằng phiếu điều tra. Mỗi huyện 5 xã, mỗi xã 20 phiếu.

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Bằng phương pháp khảo sát gián tiếp từ câu hỏi phiếu điều tra đưa ra chúng tơi cĩ những số liệu về sự lưu hành, tính phổ biến của các đặc điểm như: tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ chết, tuổi mắc, giống loại mắc, thời điểm, mùa vụ mắc, tác nhân gây bệnh, phương thức tập quán chăn nuơi, qui trình phịng bệnh, tích chất lây… ở những vùng cần điều tra.

- Để xác định hiệu giá kháng thể: chúng tơi phối hợp với Chi cục Thú y tỉnh Gia Lai thu thập 180 mẫu huyết thanh của bị ở các huyện điều tra để gửi phân viện Thú y vùng VI phân tích.

- Thời gian lấy mẫu: tháng 8 năm 2010.

- Thời gian xét nghiệm của Phân viện Thú y vùng VI là ngày 24/8/2010 * Chỉ tiêu xét nghiệm 1: phát hiện kháng thể kháng virus Lở mồm long mĩng serotype O

Phương pháp xét nghiệm: ELISA

Nguyên liệu, qui trình xét nghiệm và đánh giá kết quả theo hướng dẫn của nhà sản xuất kít Pirbright

Kháng nguyên sử dụng trong phản ứng là: O1 manisa Huyết tương được pha lỗng 1/64

Mẫu cĩ kết quả dương tính ở độ pha lỗng nêu trên là mẫu cĩ kháng thể và cĩ khả năng bảo hộ với virus LMLM tương ứng serotype O1 manisa

* Chỉ tiêu xét nghiệm 2: phát hiện kháng thể kháng virus Lở mồm long mĩng serotype A

Phương pháp xét nghiệm: ELISA

Nguyên liệu, qui trình xét nghiệm và đánh giá kết quả theo hướng dẫn của nhà sản xuất kít Pirbright

Kháng nguyên sử dụng trong phản ứng là: A22 IRQ 24/64 Huyết tương được pha lỗng 1/64

và cĩ khả năng bảo hộ với virus LMLM tương ứng serotype A22 IRQ 24/64. - Để xác định type virus lưu hành: sử dụng tài liệu lưu trữ tại Chi cục Thú y tỉnh.

- Biện pháp phịng, chống bệnh LMLM: Dựa trên kết quả phân tích mẫu, số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp chúng tơi cĩ thể đề xuất một số biện pháp phịng, chống bệnh LMLM như:

+ Biện pháp tiêm phịng bằng Vaccin

+ Cơng tác kiểm sốt mua bán, vận chuyển, giết mổ gia súc + Cơng tác tổ chức chống dịch

+ Cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân…

2.4. Phương pháp tính tốn số liệu 2.4.1. Một số tỷ lệ tính tốn 2.4.1. Một số tỷ lệ tính tốn 2.4.1. Một số tỷ lệ tính tốn

Số gia súc mắc

Tỷ lệ mắc bệnh = x 100

Tổng số gia súc điều tra

Số gia súc chết theo từng lứa tuổi

Tỷ lệ chết tử vong theo lứa tuổi = x 100

Tổng Số gia súc mắc theo cùng lứa tuổi Số gia súc hiện mắc theo mùa

Tỷ lệ mắc bệnh theo mùa = x 100

Tổng số gia súc điều trahiện cĩ trong mùa

Số gia súc chết do LMLM trong một lồi Tỷ lệ chết tử vong theo lồi GS =

x 100

Tổng Số gia súc mắc trong cùng một lồi

Formatted: Condensed by 0.2 pt

Formatted: Swedish (Sweden)

Formatted: A2, Left, Space Before: 0 pt, Line

spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted: A3, Left, Space After: 0 pt, Line

spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Right: -0.15", Line spacing: 1.5

lines

Hệ số năm dịch (HSND) được tính theo cơng thức:

HSND =Chỉsốmắc bệnhtrung bìnhthángtrongnhiềunăm(2) 1) ( năm một trong tháng bình trung bệnh mắc số Chỉ Trong đĩ: (1) tính bằng cơng thức: (1) = 12tháng đó năm trong mắc Số (2) tính bằng cơng thức:

(2) = Số mắc trong nhiều năm đó Số tháng trong thời kỳ nhiều năm đó

Nếu năm nào cĩ hệ số dịch lớn hơn 1 thì năm đĩ được coi là cĩ dịch.

HSMD được tính theo cơng thức: HSMD = (4) ngày/năm bình trung bệnh mắc số Chỉ (3) ng ngày/thá bình trung bệnh mắc số Chỉ Trong đĩ: (3) tính bằng cơng thức:

(3) = Số ngàycủathángđó(28,29,30,31ngày) tháng trong mắc mới Số (4) tính bằng cơng thức: (4) = 365ngày năm một của mắc mới Số

Nếu tháng nào cĩ hệ số dịch lớn hơn 1 thì năm đĩ được coi là cĩ dịch, nếu cĩ nhiều tháng dịch liền nhau được coi là mùa dịch [21]

2.4.2. Xử lý số liệu:

Các số liệu điều tra và thu thập được xử lý trên các phần mềm Excel 2003.

Field Code Changed

Field Code Changed

Field Code Changed

Field Code Changed

Field Code Changed

Field Code Changed

Formatted: A3, Left, Indent: First line: 0",

Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted: Font: Not Italic, Swedish

(Sweden)

Formatted: A1, Left, Indent: First line: 0",

Chương 3:

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tổng quan về Một số thơng tin về khu vực nghiên cứu

- Gia Lai là một tỉnh miền núi biên giới ở phía Bắc Tây Nguyên, diện tích tự nhiên 15.536 km2, lớn thứ 2 tồn quốc; tỉnh Gia Lai trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú n, phía Tây giáp Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia.

Gia Lai cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cao nguyên, trong năm chia làm hai mùa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trường Sơn cĩ lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đơng Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm từ 21ºC đến 30ºC. Khí hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển cây cơng nghiệp, chăn nuơi và kinh doanh tổng hợp nơng lâm nghiệp.

Tồn tỉnh hiện cĩ 17 đơn vị hành chính (gồm 14 huyện, 02 thị xã và 01 thành phố), 222 xã, phường, thị trấn (trong đĩ cĩ 24 phường, 12 thị trấn) và 2.097 thơn, làng, tổ dân phố (trong đĩ cĩ 335 tổ dân phố). Dân số tỉnh Gia Lai 1.272.792 người (điều tra dân số 01/04/2009) bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Trong đĩ, người Kinh chiếm 52% dân số. Cịn lại là các dân tộc Gia-rai (33,5%), Ba Na (13,7%), Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Cơ-ho, Thái, Mường...

. Trong địa bàn tỉnh Gia Lai cĩ một số lồi thú sinh sống như voi, hươu, nai, bị, hoẵng, thỏ rừng, heo rừng, trăn, rắn, cọp, các lồi chim như gà rừng,

Formatted: Swedish (Sweden)

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Swedish (Sweden)

Formatted: A2, Left, Space After: 0 pt, Line

spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Field Code Changed

Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed

chim cu đất, gà gơ, khướu, cơng, trĩ sao, gà lơi hồng tía, gà lơi vằn, các lồi cá như lúi, phá, sĩc, trạch, lăng, chép. Các loại gia súc, gia cầm như trâu, bị, heo, dê, ngựa, thỏ, gà, vịt, v.v.

Gia Lai cĩ Quốc lộ 14 nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc và Đắk Lắk, Đắk Nơng, các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ về phía Nam. Quốc lộ 19 nối với cảng Quy Nhơn, Bình Định dài 180 Km về phía Đơng và các tỉnh Đơng Bắc Campuchia về hướng Tây. Quốc lộ 25 nối với Phú Yên. Ngồi ra, đường Hồ Chí Minh cũng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất thuận tiện cho vận chuyển hàng hĩa đến cảng để xuất khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước [28]

Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed

Formatted: A2, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

3.2. Một vài nét về Tình hình chăn nuơi và hoạt động thú y tại tỉnh Gia Lai

3.2.1. Vài nét về tình hình chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong những năm qua [18][18] những năm qua [18][18]

Trong những năm qua, ngành chăn nuơi tỉnh Gia Lai luơn được xác định cĩ 3 lồi chính là bị, heo và gia cầm, trong đĩ con bị là chủ lực. Ngồi ra cịn cĩ dê, ong, v.v…

Từ năm 2005 –2009, chăn nuơi phát triển với tốc độ khá. Giá trị sản xuất tăng từ 199.741 triệu đồng lên 326.490 triệu đồng (giá cố định 1994), tăng bình quân 6,4%/ năm, (bình quân cả nước tăng 6,6%/năm). Tuy nhiên tỷ trọng chăn nuơi trong nơng nghiệp thì giảm dần từ 6,5% năm 2000, cịn 5,7% năm 2005 và 5,1% năm 2009. Nguyên nhân là tăng trưởng trồng trọt phát triển nhanh hơn (7,8%/năm) so với chăn nuơi (6,4%); trong khi đĩ bình quân tăng trưởng ngành trồng trọt cả nước là 3,8%/năm, chăn nuơi 6,6% (Số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam).

3.2.1.1. Chăn nuơi bị

* Tốc độ tăng đàn và phân bố

Năm 2009, đàn bị cĩ 336.363 con, so với năm 2001 (248.479 con) tăng 35,4% (bình quân tăng 3,9 %/năm). Từ năm 2001 đến 2005, bình quân tăng 3,0%/năm. Giai đoạn 2005 - 2009, bình quân tăng 5,8%/năm. Tuy nhiên giai đoạn này tăng khơng đều: 2 năm đầu (2005-2006) tăng bình quân 10,1%/ năm, trong khi đĩ 3 năm tiếp theo (2007-2009) tăng bình quân chỉ đạt 2,3%/năm.

Nếu so với các địa phương trong nước thì Gia Lai là một trong 5 tỉnh cĩ đàn bị lớn (năm 2008: Thanh Hĩa: 351.324; Nghệ An: 408.876; Gia Lai: 327.634; Quảng Ngãi: 277.379; Bình Định: 307.477 con).

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: A3, Left, Indent: First line: 0",

Line spacing: single

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: A4, Space After: 0 pt, Line

spacing: single

Nhìn chung, diễn biến đàn bị tăng nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường, nguồn thức ăn ở từng vùng.

Trong 5 năm (2005-2009) vùng phía Tây tỉnh (gồm 8 huyện: Mang yang, Đak Đoa, Pleiku, Chư Păh, Ia Grai, Chư Prơng, Đức Cơ, Chư Sê) đàn bị tăng bình quân 2,9%/năm; vùng Nam tỉnh (4 huyện: Phú Thiện, Ayun Pa, Ia Pa, Krơng Pa) tăng bình qn 4,4%/năm; trong khi đĩ vùng phía Đơng tỉnh (4 huyện: KBang, An Khê, Kơng Chro, Đăk Pơ) tăng bình qn 8, 9%.

Về phân bố: Vùng phía Tây tỉnh cĩ số lượng đàn bị 141.397 con, chiếm 43,2%; bình quân 17.674 con/huyện. Vùng phía Đơng tỉnh cĩ 81.338 con, chiếm 24,8%; bình quân 20.335 con/huyện. Vùng phía Nam tỉnh cĩ 103.930 con, chiếm 31,7%; bình qn 25.983 con/huyện. Địa phương cĩ số lượng bị tập trung lớn là Krơng Pa 52.811 con, Chư Sê 31.103 con, Kơng Chro 23.785 con. Địa phương cĩ số lượng bị thấp là Ayun Pa 9.729 con, Đức Cơ 9.005 con, Pleiku 14.985 con.

* Năng suất và chất lượng thịt

Phần lớn đàn bị nuơi tại tỉnh Gia Lai vẫn là giống địa phương (chiếm khoảng 65%) . Tỷ lệ bị lai Zê Bu và các giống đã lai tạp qua nhiều thế hệ giữ ở mức 35% và chủ yếu duy trì, phát triển ở khu vực cĩ điều kiện chăn nuơi bị tốt như An Khê, K Bang, Đăk Pơ; Các khu vực khác, do thiếu các điều kiện, nhất là thiếu vốn đầu tư chăm sĩc và thiếu kiến thức chăn nuơi và đặc biệt là việc giải quyết thức ăn mùa khơ chưa tốt nên phát triển chậm hơn.

Trong thời gian qua bằng các chương trình, dự án Trung ương, tỉnh và địa phương đã triển khai nhiều chính sách phát triển đàn bị lai. Cụ thể như dự án Cải tiến đàn bị địa phương tỉnh Gia lai giai đoạn 2002-2006 đã hỗ trợ phối giống nhân tạo tinh bị ngoại cho 14.000 lượt con bị cái và hỗ trợ 185 con bị đực giống lai; Dự án cải tiến, nâng cao chất lượng giống bị thịt giai đoạn

2007-2010, theo đĩ Nhà nước hỗ trợ phối giống nhân tạo cho 36.800 bị cái cĩ chửa.

Tổng sản lượng thịt bị từ 5,5 ngàn tấn năm 2005 tăng lên 9,3 ngàn tấn năm 2009, đạt tỷ lệ tăng trưởng 14,2/năm.

* Phương thức chăn nuơi

Phần lớn bị (trên 90%) vẫn là chăn nuơi nhỏ, phân tán trong các nơng hộ. Chăn nuơi tập trung, trang trại đã hình thành và bước đầu phát triển. Cơng nghệ chăn nuơi qua nhiều năm đổi mới chưa nhiều. Chăn nuơi bị vẫn dựa vào chăn thả tự nhiên là chủ yếu. Hiện nay đã xuất hiện một số hộ (tại An Phú, Pleiku và một số địa phương khác trong tỉnh) chuyên nghề thu gom bị gầy về vỗ béo, đây là mơ hình tốt cần nhân rộng.

Riêng cơng nghệ nhân giống bị thịt bước đầu đã cĩ một số tiến bộ, tỷ lệ thụ tinh nhân tạo đã đạt khoảng 5%, tỷ lệ phối giống trực tiếp bằng bị đực giống lai đạt khoảng 20%.

Từ năm 2001 đến nay, chăn nuơi bị thịt đã được tỉnh và nhiều địa phương quan tâm, chỉ đạo phát triển, tổ chức thực hiện các dự án, bước đầu đạt kết quả, tăng về đầu con, năng suất, sản lượng thịt. Tuy nhiên, chăn nuơi bị vẫn gặp một số khĩ khăn sau: Thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chăn nuơi bị thấp, chăn nuơi nhỏ lẻ, phân tán, quảng canh tận dụng, dựa vào chăn thả tự nhiên vẫn là chủ yếu; năng suất sinh sản, tăng trọng, chất lượng thịt thấp; đồng cỏ thu hẹp nhanh, bên cạnh đĩ mùa khơ kéo dài đã làm thức ăn thơ xanh thiếu nghiêm trọng; quy trình kỹ thuật tiên tiến chưa được áp dụng rộng rãi trong sản xuất.

3.2.1.2. Chăn nuơi trâu

Gia Lai cĩ số lượng đàn trâu thấp. Năm 2009, tổng đàn trâu cả tỉnh là 12.391con, giai đoạn 2005-2009, giảm bình quân 3,1%/năm (riêng năm 2008 tăng 2%, năm 2009 tăng 1,3%).

Formatted: A4, Left, Indent: First line: 0",

Line spacing: single

Formatted: A4, Left, Line spacing: single

Formatted: A4, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single

Trâu tập trung nhiều tại các huyện: Kbang 4.756 con, chiếm 38,9% tổng đàn, Kơng Chro 1.221 con, chiếm 10%, Chư Păh 7,9%, Mang Yang 7,5%. Chăn nuơi trâu phổ biến là phân tán trong các nơng hộ; nguồn thức ăn dựa vào chăn thả tự nhiên là chính, kết hợp bổ sung thêm rơm. Chăn nuơi trâu chủ yếu là tận dụng; phụ thuộc vào đồng bãi chăn thả. Mơi trường chăn nuơi trâu địi hỏi phải là đầm lầy, trong khi đĩ điều kiện đĩ trên địa bàn tỉnh rất thấp.

3.2.1.3. Chăn nuơi heo

- Số lượng và tốc độ tăng đàn: Năm 2009, đàn heo cĩ 353.622 con, từ năm 2005 đến nay, đàn heo hầu như khơng tăng (giảm 1,2%/năm). Nguyên nhân là do giá thức ăn tăng mạnh, giá sản phẩm chăn nuơi tăng chậm hơn nên chăn nuơi heo gặp nhiều khĩ khăn (năm 2006 giảm 8,5%, 2007 giảm 0,6%, 2008 tăng 5,6%, năm 2009 tăng 2,5%).

Trong 5 năm (2005-2009) địa phương cĩ tốc độ tăng đàn cao nhất là Pleiku: 10,05%/năm, Chư Păh 6,7%/năm , Ia Grai 6,6%/năm. Những địa

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 40 - 61)