cấp trên đánh giá - Loại xuất sắc - Tỷ lệ 144 70,2% 156 74,6% 173 82,8% - Loại khá - Tỷ lệ 61 29,8% 53 25,4% 36 17,2% - Loại trung bình - Tỷ lệ 0 0% 0 % 0 0% - Loại kém - Tỷ lệ 0 0% 0 0% 0 0%
(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh)
Nhận xét: Căn cứ kết quả đánh giá xếp loại HT trường MN tỉnh Quảng
Ninh năm học 2015 - 2016 cho thấy: 100% HT được đánh giá, xếp loại đều đạt Chuẩn theo quy định. Kết quả tự đánh giá xếp loại và kết quả đánh giá xếp loại của cơ quan quản lý trực tiếp đối với HT cơ bản thống nhất. Tuy nhiên, việc tự đánh giá của một số HT cịn có phần chủ quan, tự đề cao; việc tự đánh giá của
một số tập thể nhà trường cịn có phần nể nang, chưa phản ánh một cách toàn các tiêu chuẩn, tiêu chí quy định. Do đó kết quả đánh giá xếp loại chưa thực sự chính xác.
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường MN tỉnh
Quảng Ninh
2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.3.1.1. Mục tiêu khảo sát
Với mục đích đánh giá thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường mầm non tại Quảng Ninh, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tiễn, đánh giá thực trạng đội ngũ HT trong những năm gần đây và thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường MN tỉnh Quảng Ninh.
2.3.1.2. Nội dung khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên các nội dung là: quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường MN; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ HT trường MN; thực hiện chế độ, chính
sách, tạo mơi trường làm việc thuận lợi và động lực thúc đẩy phát triển đối với đội ngũ HT trường MN; tổ chức thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ hiệu trưởng
trường MN. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ HT trường MN.
2.3.1.3. Đối tượng khảo sát
Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng ở các trường MN tỉnh Quảng Ninh, tác giả sử dụng phiếu khảo sát kết hợp phỏng vấn. Đối tượng khảo sát gồm 71 người trong đó:
- Hiệu trưởng của 40 trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (40 người). - Lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT các huyện, TX, TP (28 người); lãnh đạo và chuyên viên phịng GDMN Sở GD&ĐT (03 người).
2.3.1.4. Cơng cụ khảo sát
Công cụ để chúng tôi sử dụng tiến hành khảo sát gồm:
- Nguồn số liệu thu được từ các nguồn thống kê thường xuyên của Sở GDĐT, Phòng GDĐT trong các huyện thuộc Tỉnh Quảng Ninh.
- Nguồn số liệu thu được từ kết quả điều tra bằng bảng hỏi, kết quả phỏng vấn… (phụ lục).
2.3.1.5. Xử lý kết quả
Các bảng hỏi được chia làm 5 mức độ, mỗi mức chênh nhau 1 điểm. Thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 5 điểm. Kết quả khảo sát cụ thể được tính tốn như sau:
- Rất không đồng ý/Rất khơng hài lịng/Rất không quan trọng/Rất không quan tâm: 1.00 - 1.80
- Không đồng ý/Khơng hài lịng/Khơng quan trọng/Không quan tâm: 1.81 - 2.60;
- Khơng ý kiến/Trung bình: 2.61 - 3.40;
- Đồng ý/Hài lòng/Quan trọng/Quan tâm: 3.41 - 4.20;
- Rất đồng ý/Rất hài lòng/Rất quan trọng/Rất quan tâm: 4.21- 5.00. Kết quả thu được sau khi phân tích, so sánh, đánh giá thể hiện qua các biểu thị, biểu đồ, bảng số liệu bằng việc sử dụng các phần mềm toán học trong xử lý.
2.3.2. Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường MN tỉnh
Quảng Ninh
2.3.2.1. Thực trạng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Bảng 2.7. Thực trạng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường MN
MỨC ĐỘ
STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Điểm TB CBQL Sở,
Phòng GD&ĐT đánh giá
Điểm TB HT đánh giá
1 Qui hoạch được thực hiện đúng trình tự 4.67 3.33
2 Qui hoạch HT trường mầm non đúng
nhiệm vụ chính trị và yêu cầu chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh đã qui định
4.83 3.30
3 Qui trình đánh giá cán bộ được thực
hiện theo qui định 4.85 4.46
4 Vai trị cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
MỨC ĐỘ
STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Điểm TB CBQL Sở,
Phòng GD&ĐT đánh giá
Điểm TB HT đánh giá
5 Qui hoạch đảm bảo phương châm
“mở và động” 4.83 4.10
6 Đảm bảo mối quan hệ giữa qui hoạch
cán bộ và bố trí nhân sự. 4.60 4.00
7 Qui hoạch đối với cán bộ đương chức 5.00 4.90
8 Số lượng cán bộ nguồn đưa vào qui hoạch 4.93 4.34
9 Cơ cấu cán bộ đưa vào qui hoạch 4.91 4.75
10 Thực hiện công khai trongc qui hoạch
cán bộ 4.80 2.60
ĐTB 4,81 3,84
Kết quả bảng số 2.7 cho thấy: Quy hoạch đội ngũ HT trường MN ở tỉnh Quảng Ninh được đánh giá không thống nhất giữa các đối tượng khảo sát. Cán bộ Sở, Phịng GD-ĐT có xu hướng đánh giá tất cả các nội dung đều cao hơn so với HT đánh giá (4,81 > 3,84); tất cả các nội dung đều được cán bộ Sở, Phòng GD-ĐT đánh giá ở mức rất hài hịng, trong khi chỉ có 4
nội dung được HT trường MN đánh giá ở mức này, đặc biệt có đến 3 nội dung được đánh giá ở mức khơng có ý kiến (3,33; 3,30; 3,84 và 2,65) và 1 nội dung ở mức khơng hài lịng (2,60). Sở dĩ có sự chênh lệch lớn về mức
độ hài lòng giữa các đối tượng khảo sát là do: Ở một số địa phương, đơn vị, người đứng đầu nhận thức, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác quy hoạch cán bộ chưa phát huy được trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức, bỏ qua một vài khâu trong công tác quy hoạch phát triển đội ngũ, đặc biệt là việc công khai trong công tác quy hoạch cán bộ và phát huy vai trò cá nhân trong việc đánh giá, giới thiệu cán bộ quy hoạch. Qua trao đổi với nhiều HT nhà trường cũng cho thấy ý kiến như trên, kết quả này là một gợi mở cho cơng tác quản lí, quy hoạch đội ngũ HT có căn cứ để hồn thiện hơn.
2.3.2.2. Thực trạng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sử dụng đội ngũ hiệu
trưởng trường MN
Bảng 2.8. Thực trạng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sử dụng đội ngũ HT trường MN
MỨC ĐỘ
STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Điểm TB CBQL Sở,
Phòng GD&ĐT
đánh giá
Điểm TB HT đánh giá
1 Bổ nhiệm và sử dụng đảm bảo đúng
tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm Hiệu trưởng trường mầm non
4.52 3.30
2 Các hình thức bổ nhiệm (bổ nhiệm tại
chỗ và tổ chức thi) 4.67 3.54
3 Bổ nhiệm được thực hiện đúng qui trình 4.90 4.12
4 Bổ nhiệm và sử dụng phù hợp tình hình
thực tiễn tại từng địa phương, từng cơ sở 4.30 3.26
ĐTB 4,60 3,56
Căn cứ số liệu tại bảng 2.8 cho thấy: tất cả các nội dung đều được cán bộ Sở, Phòng GD-ĐT đánh giá ở mức rất hài lịng; trong khi, khơng có nội dung nào được HT trường MN đánh giá ở mức này, mà chỉ có 3 nội dung được đánh giá ở mức hài lịng và 2 nội dung ở mức khơng có ý kiến. Sở dĩ có hai luồng ý kiến khác nhau trong cùng một nội dung đánh giá là do cán bộ Sở, Phòng GD-ĐT tiếp cận vấn đề trên phương diện tổng thể, do đó khơng tránh khỏi sự chủ quan trong công tác đánh giá; đối với HT trường MN, họ là những người luôn tiếp cận vấn đề trên phương diện cụ thể, chi tiết được gắn chặt với thực tiễn, do đó mức độ đánh của đối tượng này thường rất chặt chẽ, phản ánh khá đầy đủ những ưu, điểm, tồn tại của vấn đề. Kết quả khảo sát đã phản ánh những tồn tại trong thực tiễn như: Chưa mạnh dạn bổ nhiệm những cán bộ trẻ đã qua rèn luyện, thử thách, đào tạo và có đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào vị trí HT các trường MN, dẫn đến làm giảm động lực phấn đấu của cán bộ; việc bổ nhiệm chưa thực sự gắn với Chuẩn HT; thực tế vẫn còn một số
chỗ mà chưa thực hiện luân chuyển sang đơn vị khác. Công tác bổ nhiệm tại một số ít địa phương chưa tuân theo một quy trình chặt chẽ, các tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ không nhất quán trong cùng một thời điểm. Từ những tồn tại trên, đã làm ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai, thực hiện nhiệm vụ chính trị của các nhà trường.
2.3.2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ HT trường MN Bảng 2.9. Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ HT trường MN
MỨC ĐỘ
STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Điểm TB CBQL Sở,
Phòng GD&ĐT đánh giá
Điểm TB HT đánh giá 1 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng
1.1 Dài hạn, thường xuyên, tập trung 4.20 3.89
1.2 Ngắn hạn, không tập trung 4.48 4.20
1.3 Theo chuyên đề do Sở, phòng GD tổ chức 4.78 4.33
1.4 Tham quan, học tập 5.00 5.00