Thực trạng ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề KTKTVinatex Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 49)

2.2.1. Thực trạng số lượng giảng viờn

Hiện tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định cú tổng số 206 GV và cỏn bộ, nhõn viờn phục vụ trong đú: CBQL và nhõn viờn phục vụ: 46 ngƣời; GV giảng dạy tại cỏc khoa và trung tõm của trƣờng: 160 ngƣời (bao gồm 125 GV cơ hữu và 35 GV hợp đồng )

Bảng 2.3. Thống kờ số lượng GV ở cỏc khoa, trung tõm TT KHOA SỐ LƢỢNG G.VIấN NAM NỮ

1 Khoa Giỏo dục thƣờng xuyờn 21 9 13

2 Khoa kinh tế 42 14 26

3 Khoa Dệt- sợi – nhuộm 11 3 8

4 Khoa Thiết kế thời trang 10 3 7

5 Khoa Điện- điện tử 10 7 3

6 Khoa Cơ khớ 9 7 2

7 Khoa Tin học- ngoại ngữ 35 18 17

8 Khoa Chớnh trị phỏp luật 12 7 5

9 Khoa Cụng nghệ may 10 4 6

Tổng 160 73 87

(Nguồn: số liệu phũng tổ chức hành chớnh cung cấp) Bảng 2.4. Thống kờ số lượng cỏn bộ ở cỏc Phũng ban TT PHếNG, BAN, SỐ LƢỢNG NAM NỮ 1 Phũng Đào tạo 5 2 5 2 Phũng Tài chớnh kế toỏn 4 1 3 3 Phũng Tổ chức – hành chớnh 7 4 3 4 Phũng Cụng tỏc HS-SV 5 2 3 5 Phũng NCKH và KĐCL 5 2 3 6 Phũng Vật tƣ-quản trị 3 3 0

7 Trung tõm tuyển sinh 5 3 2

8 Trung tõm thƣ viện 2 0 2

9 Trung tõm liờn kết- đào tạo 4 2 2

10 Ban Quản lý dự ỏn 2 2 0

12 VP đại diện miền Trung 2 2 0

Tổng 46 24 22

(Nguồn: số liệu phũng tổ chức - hành chinh cung cấp )

Mặt mạnh:

- Đội ngũ giỏo viờn nhà trƣờng trẻ, khỏ đa dạng về ngành nghề, đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng tỏc giảng dạy theo mục tiờu đào tạo của nhà trƣờng.

- Số lƣợng ĐNGV cơ hữu chiếm đa số so với số ớt GV hợp đồng đó tạo đƣợc sự thuận lợi trong việc bố trớ ổn định kế hoạch giảng dạy.

- Hàng năm nhà trƣờng đều cú tuyển dụng bổ sung ĐNGV tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng cho cỏc khoa theo sự phỏt triển của quy mụ ngành nghề đào tạo. Đặc biệt là tuyển dụng đội ngũ giảng viên dạy nghề thực hành có

tay nghề cao.

Mặt yếu:

- Đội ngũ cỏn bộ giảng dạy trẻ ớt cú kinh nghiệm chuyờn mụn và thực tế, đặc biệt là ớt GV cú trỡnh độ cao, ớt GV dạy nghề.

- Số lƣợng GV phõn bố ở cỏc khoa khụng đồng đều. Một số nghề chƣa cú giỏo viờn đƣợc đào tạo cơ bản, kỹ năng nghề cũn hạn chế, đặc biệt cỏc khoa dạy nghề Cơ khớ, Hàn, nờn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế.

- Tỷ lệ giỏo viờn cú khả năng dạy tớch hợp cũn thấp so với yờu cầu của chƣơng trỡnh đào tạo.

2.2.2. Thực trạng chất lượng giảng viờn

Về trỡnh độ đƣợc đào tạo

Theo thống kờ của Phũng tổ chức hành chớnh, trỡnh độ của đa số GV đỳng với cỏc chuyờn ngành mà nhà trƣờng đào tạo. Tuy nhiờn phần lớn đƣợc đào tạo chủ yếu qua cỏc trƣờng cao đẳng chớnh quy và đại học tại chức hoặc là những thợ kỹ thuật tại các nhà máy có tay nghề cao chuyển cơng tác sang sau đó mới đ-ợc chuẩn hố, qua học hàm thụ Đại học. So với mặt bằng chung

Định cũn đang bộc lộ nhiều điểm yếu kém nh- thiếu đồng bộ, giỏo viờn dạy

nghề h-ớng dẫn thực hành không cao, ch-a quen với việc cập nhật những kiến thức mới trong việc sử dụng những thiết bị thực hành, thí nghiệm hiện đại, tiên tiến, nghiệp vụ s- phạm non kém, khả năng tự nghiên cứu còn hạn chế.

Bảng 2.5. Thống kờ trỡnh độ GV tại cỏc khoa, trung tõm (tớnh đến năm 2014) (tớnh đến năm 2014) TT KHOA SỐ LƢỢNG TIẾN SĨ THẠC SĨ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG

1 Khoa Giỏo dục thƣờng xuyờn 21 0 8 13 0

2 Khoa Kinh tế 42 0 10 32 0

3 Khoa Dệt- sợi – nhuộm 11 0 2 9 0

4 Khoa Thiết kế thời trang 10 0 0 0 0

5 Khoa Điện- điện tử 10 0 2 8 0

6 Khoa Cơ khớ 9 0 0 9 0

7 Khoa Tin học- ngoại ngữ 35 0 10 25 0

8 Khoa Chớnh trị phỏp luật 12 0 2 10 0

9 Khoa Cụng nghệ may 10 0 0 0 0

Tổng 160 0 34 126 0

(Nguồn: số liệu phũng tổ chức - hành chinh cung cấp )

Về phẩm chất đội ngũ giảng viờn

Phẩm chất chớnh trị

Đội ngũ giảng viên nhà tr-ờng đều có phẩm chất chính trị vững vàng, tuyệt đối tin t-ởng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ tr-ơng đ-ờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà n-ớc.

Theo số liệu bỏo cỏo tổng kết của Đảng ủy, Ban giỏm hiệu nhà trƣờng thỡ trong cỏc năm qua, cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển Đảng đó đạt nhiều kết quả, bỡnh quõn mỗi năm phỏt triển từ 5 đến 7 đảng viờn. Đảng bộ liện tục đƣợc cụng nhận danh hiệu trong sạch vững mạnh. Tuy nhiờn, Đảng viờn cú

trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn rất ớt (27đồng chớ). Đa số CBQL cỏc khoa và trung tõm chƣa đƣợc bồi dƣỡng về lý luận chớnh trị cao cấp và nghiệp vụ quản lý.

Chất lượng giảng dạy

Thực tế cho thấy đội ngũ giảng viên có đủ kiến thức về cơ bản, cơ sở và chuyên môn t-ơng ứng. Đội ngũ này có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của khoa học công nghệ, nh-ng thiếu kỹ năng thực hành nghề nên nhiều khi cịn ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo.

Ngồi ra cịn có một bộ phận đội ngũ giáo viên là cỏn bộ sản xuất tại cỏc

nhà mỏy xớ nghiệp, đã qua thực tế sản xuất, có kỹ năng thực hành tốt, có năng

lực tổ chức luyện tập, nh-ng họ lại thiếu kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên

môn cũng hạn chế. Do đó để nõng cao chất lƣợng giảng dạy của bộ phận

GVnày họ cần phải đ-ợc nâng cao trình độ, đ-ợc bồi d-ỡng nghiệp vụ s-

phạm bậc I, bậc II...

Bảng 2.6. Đỏnh giỏ chất lượng GVnăm học 2012 - 2013

TT KHOA

SỐ LƢỢNG G.VIấN

Xếp loại giảng dạy GV giỏi GV khỏ GV trung bỡnh

1 Khoa Giỏo dục thƣờng xuyờn 21 5 12 4

2 Khoa Kinh tế 42 3 30 9

3 Khoa Dệt- sợi – nhuộm 11 1 8 2

4 Khoa Thiết kế thời trang 10 2 6 2

5 Khoa Điện- điện tử 10 3 5 2

6 Khoa Cơ khớ 9 1 6 2

7 Khoa Tin học- ngoại ngữ 35 8 20 7

8 Khoa Chớnh trị phỏp luật 12 2 7 3

Tổng 160 26 101 33

(Nguồn: số liệu phũng tổ chức - hành chinh cung cấp )

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức l-ơng tâm nghề nghiệp từ cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp khoa,

trung tõm đến ĐNGV nhà trƣờng đều có sự thống nhất, họ đều là những ng-ời

tận tuỵ với nghề nghiệp, có trách nhiệm với cơng việc đ-ợc giao, đa số họ thể

hiện là những “tấm gƣơng sỏng” cho học sinh, sinh viờn noi theo. Trong cụng tỏc luụn thực hiện “kỷ cƣơng, tỡnh thƣơng, trỏch nhiệm”. Biết phối hợp cộng đồng trách nhiệm, hồn thiện mơi tr-ờng giáo dục lành mạnh.

Năng lực dạy học

Do đặc thù là tr-ờng đào tạo đa ngành nghề, đa hệ nên việc việc phân bổ đội ngũ giảng viên đôi khi không thống nhất. Tuy nhiên trong những năm gần đây ĐNGV đã có những chuyển biến tích cực trong việc đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy, thể hiện qua công tác giảng dạy, h-ớng dẫn thực tập. Chất l-ợng giảng viên nghề đ-ợc củng cố và có chiều h-ớng tăng lên hàng năm. Song để đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa đội ngũ thỡ những năm tới cần

phải cú bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ sƣ phạm cho ĐNGV đặc biệt là số GV trẻ.

Năng lực giỏo dục

Trong nhà trƣờng, cụng tỏc quản lý giỏo dục và cụng tỏc chủ nhiệm lớp rất quan trọng, nú gúp phần quan trọng cho việc hoàn thiện nhõn cỏch HS-SV, nõng cao chất lƣợng hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo. Để hoàn thành nhiệm vụ này đũi hỏi ngƣời cỏn bộ GV núi chung và giỏo viờn chủ nhiệm núi riờng phải cú năng lực tổ chức quản lý nhất định, dành nhiều thời gian, cụng sức để luụn theo dừi sõu sỏt đối với HS-SV, tỡm hiểu rừ đặc điểm, tõm tƣ, tỡnh cảm của đối tƣợng giỏo dục để cú biện phỏpgiỏo dục phự hợp. Tuy nhiờn, một số GV trẻ vẫn cũn hạn chế kỹ năng quản lý giỏo dục HS-SV, dẫn đến cụng tỏc chủ nhiệm chƣa tốt.

Đối với nhà trƣờng, nhiệm vụ NCKH là yờu cầu bắt buộc đối với giảng viờn. Qua bỏo cỏo về tỡnh hỡnh NCKH của phũng NCKH và KĐCL cho thấy hàng năm nhà trƣờng đều tổ chức Hội đồng đỏnh giỏ nghiệm thu cỏc đề tài. Song cỏc đề tài chủ yếu ở cấp trƣờng, phạm vi ứng dụng hẹp, ớt đề tài cấp Bộ, cấp Tập đoàn. Nhỡn chung, cụng tỏc NCKH của nhà trƣờng cũn mang tớnh phong trào, nhiều GV chƣa nắm chắc phƣơng phỏp nghiờn cứu khoa học, năng lực NCKH cũn yếu, mục tiờu nghiờn cứu chƣa đƣợc xỏc định rừ ràng, nội dung cũn đơn điệu, giỏ trị thực tiễn nghiờn cứu chƣa cao. Cũng từ những lý do trờn mà hoạt động hƣớng dẫn HS-SV NCKH cũn gặp nhiều khú khăn.

Năng lực tự bồi dưỡng

Trong cỏc năm qua, ý thức và năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của độ ngũ GVnhà trƣờng đó đƣợc nõng lờn một bƣớc đỏng kể. Cựng sự giỳp đỡ của cỏc tổ chuyờn mụn, sự khuyến khớch, tạo điều kiện của nhà trƣờng, mỗi cỏn bộ GV cú sự quan tõm đến cụng tỏc tự bồi dƣỡng, cập nhật những kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ cần thiết để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc giảng dạy.

Tuy nhiờn, hiệu quả của việc tự bồi dƣỡng của ĐNGV nhà trƣờng vẫn cũn hạn chế. Đặc biệt với số lƣợng cỏc GV dạy bộ mụn nghề, chế độ lƣơng thấp, chỉ hƣởng lƣơng theo ngạch giỏo viờn trung học phổ thụng, cỏc khoản phụ cấp cũn thấp hơn so với giỏo viờn trung học phổ thụng nờn việc tự học tập nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ ớt nhiều cũng bị ảnh hƣởng.

2.2.3. Thực trạng vờ cơ cấu đội ngũ giảng viờn

* Cơ cấu giới tớnh.

Cơ cấu về giới tớnh của ĐNGV nhà trƣờng tƣơng đối ổn định và cõn đối, tuy nhiờn việc phõn bố giảng dạy về chuyờn mụn ở cỏc khoa hiện tại chƣa đƣợc hợp lý.

Bảng 2.7. Thống kờ cơ cấu giới tớnh ĐNGV từ 2008-2014

2008-2009 132 71 54,8 2009-2010 145 74 51 2010-2011 150 81 54 2011- 2012 157 84 55 2012-2013 160 87 57 2013- 2014 160 87 57

( Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức- hành chớnh cung cấp)

Qua bảng 2.3 và 2.7 nhận thấy do đặc thù các ngành Dệt, Sợi, May...

nờn nữ giảng viên chiếm tỷ lệ cao hơn một chỳt so với nam, tuy nhiờn sự chờnh lệch này khụng đỏng kể.

* Cơ cấu độ tuổi

Cơ cấu về đội tuổi của ĐNGVcũng liờn quan đến chất lƣợng hoạt động chuyờn mụn và chiến lƣợc phỏt triển sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu độ tuổi ĐNGVđƣợc thống kờ qua bảng dƣới đõy:

Bảng 2.8. Thống kờ độ tuổi của ĐNGV nhà trường

TT KHOA TỔNG

SỐ <35 35 - 45 45 - 55 >55

1 Khoa Giỏo dục thƣờng xuyờn 21 16 5 3 0

2 Khoa Kinh tế 42 22 20 5 0

3 Khoa Dệt- sợi – nhuộm 11 0 4 6 1

4 Khoa Thiết kế thời trang 10 2 4 3 1

5 Khoa Điện- điện tử 10 2 5 3 0

6 Khoa cơ khớ 9 2 5 2 1

7 Khoa tin học- ngoại ngữ 35 12 20 3 0

8 Khoa chớnh trị phỏp luật 12 3 5 4 0

9 Khoa Cụng nghệ may 10 2 4 4 0

( Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức- hành chớnh cung cấp)

* Cơ cấu chuyờn mụn

Trỡnh độ GV trƣờng cao đẳng vừa là yếu tố phỏn ỏnh khả năng trớ tuệ vừa là điều kiện cần thiết để thực hiện giảng dạy và NCKH. Trỡnh độ của GV cũng phản ỏnh tiềm lực trớ tuệ của trƣờng cao đẳng, là điều kiện tiờn quyết bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển của nhà trƣờng, là tiờu chớ để phõn biệt ĐNGV của một trƣờng cao đẳng với một trƣờng trung cấp. Qua bảng 2.5 cho thấy cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của trƣờng cũn nhiều bất cập. Tỷ lệ GV cú trỡnh độ sau đại học cũn thấp. Đa phần GV vẫn chỉ tốt nghiệp đại học, trong đú nhiều ngƣời tốt nghiệp đại học tại chức. Đõy là một trở ngại lớn cho chiến lƣợc phỏt triển của nhà trƣờng trong những năm tới, khi trƣờng trở thành Trƣờng Đại học cụng nghệ, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc.

2.2.4. Đỏnh giỏ chung về chất lượng, số lượng và cơ cấu ĐNGV trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định

Những mặt mạnh

Qua phõn tớch thực trạng ĐNGVcủa nhà trƣờng, nhận thấy cú một số mặt mạnh sau:

- Về nhận thức, đa số GV nhà trƣờng đó xỏc định đƣợc yờu cầu nhiệm vụ, nờn đó tớch cực tham gia học tập nõng cao trỡnh độ theo kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng.

- ĐNGV rất đa dạng về chuyờn mụn ngành nghề, trong đú GV cơ hữu chiếm số đụng, GV hợp đồng thỉnh giảng chiếm tỷ lệ thấp. Đõy là điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng chủ động trong việc phõn cụng kế hoạch cụng tỏc cho ĐNGV.

- Hầu hết GV nhà trƣờng cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định, cú tinh thần trỏch nhiệm gắn bú với chuyờn mụn nghề nghiệp.

Những tồn tại

- ĐNGV tuy đa dạng về chuyờn mụn nhƣng cơ cấu đƣợc bố trớ sử dụng chƣa thật sự cõn đối giữa cỏc ngành nghề. Hiện tƣợng vừa thừa lại vừa thiếu vẫn luụn xảy ra, thiếu GV nhiều nhất ở cỏc ngành cơ khớ, hàn, tiện, hay ngành húa chất nhƣ nhuộm.

- Trỡnh độ đƣợc đào tạo của ĐNGV khụng đồng đều, hiện tại cũn thiếu nhiều GV cú kinh nghiệm và cú trỡnh độ cao. Ngồi ra cũn một số ớt GV có trình

độ thấp, mất nhiều thời gian đào tạo, bồi d-ỡng và đặc biệt còn một số giảng viên phải đào tạo lại về trình độ chun mơn nghiệp vụ.

- Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của một số GV bộ mụn dạy nghề cũn yếu, hạn chế khả năng cập nhật cụng nghệ mới, ứng dụng tin học và cỏc phƣơng phỏp sƣ phạm hiện đại.

- Khả năng phỏt triển chƣơng trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu dạy nghề của một số GV bộ mụn nghề cũn hạn chế.

- Năng lực NCKH của ĐNGV cũn yếu, chất lƣợng cụng trỡnh nghiờn cứu cũn thấp.

- Một bộ phận nhỏ GV cũn biểu hiện thiếu năng động, sỏng tạo, chậm đổi mới nội dung và phƣơng phỏp sƣ phạm, năng lực tổ chức quản lý cũn yếu, hiệu quả giảng dạy cũn thấp.

- Nhiều nữ GV cú tuổi đời cũn trẻ, nờn việc nghỉ thai sản và nuụi con nhỏ khiến cho sự bố trớ GV khụng đƣợc chủ động, một số ớt cũn cú tƣ tƣởng an phận, khụng muốn học tập nõng cao chuyờn mụn.

Nguyờn nhõn tồn tại

- Cụng tỏc quản lý nhà trƣờng chƣa đề ra những Biện phỏp đồng bộ, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn để xõy dựng và phỏt triển ĐNGV nhà trƣờng.

- Cỏc điều kiện bảo đảm cho ĐNGV thực hiện cỏc hoạt động chuyờn mụn cũng cũn hạn chế, chƣa đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu cho việc đổi mới nội dung và phƣơng phỏp.

- Chƣa cú cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện để cho lực lƣợng GV cỏc bộ mụn nghề đƣợc đi thực tế tại cỏc cơ sở sản xuất, cơ sở dạy nghề.

- Chớnh sỏch về phụ cấp, phụ cấp đặc thự cho giỏo viờn khi dạy thực hành cỏc nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cũn chƣa thỏa đỏng nờn chƣa tạo ra sự gắn bú, tõm huyết với nghề nghiệp.

- Cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch động viờn cỏn bộ GV tham gia học tập, NCKH cũn hạn chế, chƣa kịp thời, chƣa đủ sức tạo động lực cho họ tớch cực phấn đấu.

2.3. Thực trạng cụng tỏc phỏt triển ĐNGV ở trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex nam Định

2.3.1. Sự cần thiết phải phỏt triển đội ngũ GV của nhà trường.

Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định đƣợc thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 49)