Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 89)

Trờn đõy là 5 Biện phỏp phỏt triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định. Cỏc Biện phỏpđều cú khả năng tỏc động và tầm quan trọng nhất định. Mỗi Biện phỏptrờn là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hệ thống biện phỏp, cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau để thức đẩy quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển ĐNGV của trƣờng “đủ về số lƣợng, đảm bảo, chất lƣợng và cơ cấu hợp lý”. Cỏc Biện phỏptrờn tuy độc lập nhƣng khụng tỏch rời nhau, mỗi Biện phỏpđều cú vai trũ nhất định, tỏc động vào từng khõu trong quỏ trỡnh phỏt triển .Do vậy khụng

thể thực hiện từng riờng rẽ, rời rạc, cần phải thực hiện đồng bộ cú sự phối hợp chặt chẽ cả 5 Biện phỏptrờn thỡ mới đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiờn tựy tỡnh hỡnh điều kiện thời gian cụ thể mà nhà trƣờng xem xột lựa chọn cần tập trung ƣu tiờn thực hiện Biện phỏpnào trƣớc cho phự hợp cú hiệu quả nhất.

Trong giai đoạn hiện nay nhà trƣờng cần ƣu tiờn tập trung thực hiện Biện PHÁP2, tăng cƣờng bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, khả năng sƣ phạm cho GV để nhanh chúng đạt đƣợc chất lƣợng đào tạo theo yờu cầu của xó hội, nhằm nõng cao thƣơng hiệu nhà trƣờng.

Túm lại sự phối hợp cỏc Biện phỏplà nhằm phỏt huy tối đa nội lực và ngoại lực tạo ra sức mạnh tổng hợp giỳp đụị ngũ GV phỏt triển. Điều đú làm cỏc Biện phỏpcú ý nghĩa thực tiễn đối với cụng tỏc phỏt triển ĐNGV nhằm nõng cấp lờn trƣờng Đại học trong tƣơng lai.

3.4. Khảo sỏt về tớnh cấn thiết và tớnh khả thi của cỏc Biện phỏp phỏt triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Nghề KTKT Vinatex

3.4.1. Cỏc bước tiến hành khảo sỏt

Sau khi nghiờn cứu lý luận và khảo sỏt thực trạng về ĐNGV và cụng tỏc phỏt triển ĐNGV của trƣờng Cao đẳng Nghề KTKT Vinatex Nam Định. Chỳng tụi đó tiến hành xin ý kiến 160 GV và 30 CBQL để cú cơ sở đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc Biện phỏpđó nờu ra thụng qua phiếu hỏi với nội dung: “Để phỏt triển ĐNGV của trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ Thuật Vinatex Nam Định, xin thầy, cụ vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về tớnh cần thiết và khả thi của cỏc Biện phỏpđƣợc đề xuất dƣới đõy…”. Phiếu khảo sỏt ý kiến đƣợc đỏnh giỏ qua 2 tiờu chớ là tớnh cần thiết và tớnh khả thi với 3 mức độ:

- Tớnh cần thiết : + cần thiết: 3 điểm + ớt cần thiết: 2 điểm + khụng cần thiết: 1 điểm

- Tớnh khả thi : + khả thi: 3 điểm + ớt khả thi: 2 điểm + khụng khả thi: 1 điểm

* Ghi chỳ:

Biện PHÁP1: Hoàn thiện chiến lƣợc quy hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn Biện PHÁP2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nõng cao năng lực cho ĐNGV

Biện PHÁP3: Sử dụng hợp lý cú hiệu quả đội ngũ giảng viờn Biện PHÁP4: Hoàn thiện chế độ chớnh sỏch đối với giảng viờn

Biện PHÁP5: Hoàn thiện tiờu chuẩn kiểm tra đánh giá, xếp loại giảng viên

Bảng 3.1. í kiến của CBQL về tớnh cấn thiết của cỏc biện phỏp

Biện phỏp Tớnh cần thiết % Σ Điểm trung bỡnh X Thứ bậc

Cần thiết Ít cần thiết Khụng cần thiết

Biện phỏp1 25= 83,3 3= 6.6 2= 10 82 2.73 2 Biện phỏp2 25= 83.3 4= 13.3 1= 3.4 84 2.80 1 Biện phỏp3 23= 76.7 5= 16.6 2= 6.7 81 2.70 3 Biện phỏp4 22= 73.3 6= 20 2= 6.7 80 2.67 4 Biện phỏp5 19= 63.3 10= 33.3 1= 3.4 78 2.60 5

Bảng 3.2. í kiến của ĐNGV về tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp

Biện phỏp Tớnh cần thiết % Σ trung Điểm bỡnh X Thứ bậc

Cần thiết Ít cần thiết Khụng cần thiết

Biện phỏp1

100= 62.5 40= 25 20= 12.5

Biện phỏp2 135= 78.12 20= 12.5 15= 9.38 465 2.9 1 Biện phỏp3 100= 62.5 50= 31.25 10= 6.25 410 2.5 4 Biện phỏp4 130= 81.25 25= 15.6 5= 3.1 445 2.78 2 Biện phỏp5 80 = 50 50= 31.25 30= 18.75 370 2.3 5

Bảng 3.3. í kiến của CBQL về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Biện phỏp Tớnh khả thi % Σ Điểm trung bỡnh X Thứ bậc

Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi

Biện phỏp1 22= 73.3 5=16.7 3= 10 79 2.63 1 Biện phỏp2 19= 63.4 7= 23.3 4= 13.3 73 2.43 5 Biện phỏp3 21= 70 5= 16.7 4= 13.3 77 2.56 2 Biện phỏp4 20= 66.7 5= 16.7 5= 16.7 75 2.50 4 Biện phỏp5 20= 66.7 6= 20 4= 13.3 76 2.53 3

Bảng 3.2. í kiến của ĐNGV về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Biện phỏp Tớnh khả thi % Σ Điểm trung bỡnh X Thứ bậc

Khả thi Ít khả thi khả thi Khụng

Biện phỏp1 100= 62.5 40= 25 20= 12.5 400 2.5 2 Biện phỏp2 80= 50 60= 37.5 20= 12.5 380 2.37 4 Biện phỏp3 120= 75 35= 21.9 5= 3.1 435 2.7 1 Biện 90= 56.2 55= 34.3 15= 9.38 395 2.46 3

phỏp4 Biện phỏp5

50= 31.25 60= 37.5 50= 31.25

310 2.0 5

Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến của CBQL và ĐNGV về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc Biện phỏp đề xuất

Biện phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi CBQL (X1) ĐNGV (X2) Điểm TB (X1&X2) Thứ bậc CBQL (X1) ĐNGV (X2) Điểm TB (X1&X2) Thứ bậc Biện phỏp1 2.73 2.75 2.74 2 2.63 2.50 2.65 1 Biện phỏp2 2.80 2.90 2.85 1 2.43 2.37 2.4 4 Biện phỏp3 2.70 2.50 2.60 4 2.56 2.70 2.63 2 Biện PHÁP4 2.67 2.78 2.72 3 2.5 2.46 2.5 3 Biện phỏp5 2.60 2.30 2.45 5 2.53 2.0 2.27 5 3.4.2. Kết quả khảo sỏt

- Tớnh cần thiết: Kết quả tổng hợp trờn cho thấy do nhà trƣờng mới đƣợc nõng cấp nờn trỡnh độ chuyờn mụn của ĐNGV cũn chƣa cao nờn cả CBQL lẫn ĐNGV tham gia ý kiến đều cho rằng Biện PHÁP2 mang tớnh cần thiết nhất. Nếu tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyờn mụn sẽ giỳp cho đội ngũ nõng cao chất lƣợng vƣơn lờn đỏp ứng yờu cầu của nhà trƣờng và xó hội. Biện PHÁP1 xếp thứ 2 trong bảng tổng hợp ý kiến. Để phỏt triển đƣợc đội ngũ cần quan t đến việc xõy dựng tốt kế hoạch trong từng giai đoạn, từng năm học …việc xõy dựng kế hoạch càng cụ thể bao nhiờu thỡ việc thực thi càng dễ dàng bấy nhiờu. Mặc dự xếp cuối cựng trong bảng tổng hợp nhƣng Biện PHÁP5 vẫn đƣợc xem là cần thiết vỡ tăng cƣờng kiểm tra đỏnh giỏ tốt sẽ giỳp lónh đạo nhà trƣờng thực hiện tốt cụng tỏc quản lý một cỏch đồng bộ, đỏnh giỏ chớnh xỏc về chất lƣợng đội ngũ. Tuy mức độ cần thiết của cỏc Biện phỏplà khụng đồng đều nhau, nhƣng sự chờnh lệch khụng quỏ lớn. Điều này núi lờn sự thống nhất ý kiến của toàn bộ CBQL và ĐNGV về tớnh cần thiết

của cỏc Biện PHÁPđó đƣa ra. Từ đú cú thể khẳng định, cỏc Biện phỏpđƣợc đƣa ra là cần thiết cho sự phỏt triển ĐNGV của nhà trƣờng.

- Tớnh khả thi : Biện PHÁP2 đƣợc cho là cần thiết nhất nhƣng lại xếp thứ 4 ở tớnh khả thi. Thực tế cho thấy để thực hiện đƣợc Biện phỏpnày cần cú rất nhiều điều kiện, nhƣ nguồn kinh phớ đào tạo, dự bỏo quy mụ đào tạo. Nếu đỏp ứng đƣợc cỏc điều kiờn thỡ việc bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ của GV sẽ thực hiện dễ dàng và hiệu quả. Biện PHÁP1 và Biện PHÁP3 đƣợc đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi nhất. Vỡ thực tế cả 2 Biện phỏpnày đều nằm trong tầm kiểm soỏt của nhà trƣờng, chỉ cần cú sự bàn bạc thống nhất trong Ban lónh đạo nhà trƣờng là cú thể thực hiện đƣợc. Biện PHÁP4 xếp thứ 3 ở cả tớnh khả thi và tớnh cần thiết. Điều này cho thấy CBQL và ĐNGV đều thấy rằng khụng thể thiếu đƣợc Biện phỏpnày trong việc phỏt triển ĐNGV của nhà trƣờng.

Túm lại: Tất cả cỏc Biện phỏpđƣợc trƣng cầu ý kiến đều đƣợc khẳng định về sự cần thiết về tớnh khả thi. Mặc dự ý kiến dành cho cỏc Biện phỏpkhụng đồng đều và mức độ nhận thức ở cỏc đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến cú sự chờnh lệch nhỏ song tổng hợp lại cả 5 Biện phỏpđƣa ra đều đảm bảo sự cần thiết và tớnh khả thi trong cụng tỏc quản lý phỏt triển ĐNGV của Trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cựng việc nghiên cứu bằng ph-ơng pháp

khảo sát thống kê, phỏng vấn trực tiếp CBQL, ĐNGV để phân tích thực trạng

và làm rõ một số vấn đề liên quan đến công tác phát triển ĐNGV tại Tr-ờng

cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định. Luận văn đã giải quyết

đ-ợc các vấn đề đang đặt ra bằng việc đ-a ra các biện pháp nhằm phát triển

ĐNGV tại Tr-ờng cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định. Tin tƣởng rằng bờn cạnh cỏc điều kiện và tiềm năng của trƣờng cựng với những biện pháp đã đ-a ra nếu đ-ợc thực thi đồng bộ sẽ hoàn thiện một b-ớc đổi

mới về chất l-ợng cho ĐNGV và tạo nền tảng vững chắc để phát triển nhà

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình CNH- HĐH đất n-ớc và hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra

yêu cầu các ngành KTKT phải thích ứng một cách linh hoạt và chủ động để

cạnh tranh và phát triển. Điều này đặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đạt chuẩn. Để đáp ứng những yêu cầu đó, ngành công nghiệp đang thực hiện hiệu quả chiến l-ợc phát triển giáo dục đến năm 2020 với mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các trình độ.

Tr-ờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định là một

trong số những trƣờng trực thuộc ngành cụng nghiệp. Vì vậy việc xây dựng và

phát triển ĐNGV nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ theo mục tiêu của Nhà tr-ờng là yêu cầu cấp thiết và là một trong những giải pháp cần phải đ-ợc -u tiên hàng đầu trong công tác quản lý nhà tr-ờng.

Tuy nhiờn cỏc Biện phỏp đề xuất ở trờn chỉ là những đề xuất bƣớc đầu dựa trờn kết quả nghiờn cứu lý luận và khảo sỏt thực tiễn, do vậy trong quỏ trỡnh thực hiện cần tiếp tục theo dừi, bổ sung và hoàn thiện hơn

2. Khuyến nghị

2.1. Với Tập đoàn dệt may Việt Nam

- Nghiờn cứu điều chỉnh bổ sung tổ chức biờn chế của Nhà trƣờng phự hợp với yờu cầu nhiệm vụ giỏo dục đào tạo trong tỡnh hỡnh mới.

- Kịp thời bổ sung cỏc chế độ chớnh sỏch sử dụng, đề bạt, đói ngộ tạo điều kiện cho GV phỏt triển toàn diện.

- Tập đoàn dệt may Việt Nam cũng nên đầu t- kinh phí trọng điểm để hỗ trợ cho công tác bồi d-ỡng một số giảng viên cốt cỏn thuộc cỏc ngành mũi

nhọn của trƣờng. Nên có những ch-ơng trình cho cán bộ giảng viên dạy cỏc ngành dệt may đi học tập nâng cao trình độ ở một số n-ớc phát triển.

2.2. Với Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định

- Tăng cƣờng giỏo dục nõng cao nhận thức về vinh dự trỏch nhiệm nghề nghiệp, quyết tõm phấn đấu trau dồi phẩm chất năng lực toàn diện cho ĐNGV

- Cần xây dựng ch-ơng trình bồi d-ỡng cụ thể, đạt chuẩn theo từng loại ngành nghề cho phù hợp với điều kiện thực tế. Tăng c-ờng mở rộng giao l-u, học hỏi, hội thảo chuyên đề để giảng viên tích luỹ thêm đ-ợc nhiều kiến thức bổ sung vào những chỗ hổng kiến thức của mình

- Tớch cực tuyển chọn bổ sung đủ GV nhất là GV chuyờn ngành, vừa giảng dạy vừa cú điều kiện nõng cao trỡnh độ toàn diện.

- Chỳ trọng bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ đƣợc giao. Bổ sung cỏn bộ, chức năng quyền hạn trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan chức năng trong tham mƣu đề xuất chỉ đạo hƣớng dẫn tổ chức thực hiện cụng tỏc quản lớ phỏt triển ĐNGV. Chỉ đạo kịp thời việc tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa cỏc đơn vị, phũng ban, tăng cƣờng hơn nữa cỏc hoạt động đảm bảo cho cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy của nhƣ: chúng hoàn thiện mạng lƣới thụng tin với hệ thống thiết bị hiện đại phục vụ cho đào tạo, bồi dƣỡng giảng viờn. Tăng cƣờng huy động kinh phớ cho NCKH, biờn soạn giỏo trỡnh tài liệu nội bộ sử dụng khai thỏc đảm bảo từng bƣớc hiện đại và hiệu quả cao.

2.3. Với GV trƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định

- Nõng cao nhận thức về yờu cầu nhiệm vụ, vinh dự và trỏch nhiệm nghề nghiệp.

- Khụng ngừng phấn đấu học tập nghiờn cứu, cú sự nỗ lực trong cỏc hoạt động bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ, đặc biệt là trong tự bồi dƣỡng đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đƣợc giao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bỏo cỏo tổng kết quỏ trỡnh xõy dựng và nõng cấp Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định (2008)

2. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 thỏng 06 năm 2004 về việc: Xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quan lý giỏo dục.,

3. Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011 – 2020

4. Cao Đức Tiến (2001), Vai trũ của giỏo viờn trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục, Tạp chớ thụng tin khoa học giỏo dục số 85.

5. Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Đức Cƣờng (2001), Cỏc văn bản phỏp luật hiện hành về giỏo dục – đào tạo, NXB thống kờ, Hà Nội.

6. Đỗ Minh Cƣờng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phỏt triển nguồn nhõn lực

giỏo dục Đại học Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

7. Luật giỏo dục 2009

8. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Tiếp cận hệ thống về đào tạo nhõn lực,

Tạp chớ thụng tin khoa học giỏo dục số 113.

9. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khỏi niệm cơ bản về lớ luận quản

lý giỏo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐHQG Hà Nội,

11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc chủ biờn (2012), Quản lý giỏo dục- một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội

12. Nguyễn Trọng Hậu, bài giảng Quản lý nguồn nhõn lực trong giỏo dục, lớp Cao học Quản lý Giỏo Dục 2013-2015

13. Nghị định của Chớnh phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cỏn bộ, cụng chức trong cỏc đơn vị sự nghiệp nhà nước.

14. Nghị quyết số 29/NQ-TƢ BBT khúa XI

15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục, NXB Giỏo dục

16. Phạm Hồng Quang, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Lý luận giỏo dục,

NXB ĐH Thỏi Nguyờn.

17. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giỏo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

18. Phạm Thành Nghị (2004), Giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý nguồn

nhõn lực giỏo dục – đào tạo, tạp chớ Phỏt triển giỏo dục số 11.

19. Phan Văn Nhõn (2002), Nhận diện nguồn nhõn lực – cơ sở xõy dựng

chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, Phỏt triển giỏo dục số 5.

20. Phạm Xuõn Hậu và Nguyễn Đức Vũ (2004), Quản lý bồi dưỡng phỏt triển ĐNGVđại học thực tế và một số suy nghĩ, Tạp chớ giỏo dục số 101.

21. Phỏp lệnh cụng chức, (2002), NXB Chớnh trị Quốc gia. 22. Từ điển tiếng Việt (1992), NXB Khoa học xó hội Hà Nội

23. Trần Hồng Quõn, Về chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 và

một số định hướng cơ bản phỏt triển giỏo dục trong thời kỳ mới, tạp chớ

Thụng tin khoa học số 63.

PHỤ LỤC

Mẫu 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Về thực trạng ĐNGV của nhà trƣờng dành cho CBQL)

Thưa cỏc thầy/cụ!

Để giỳp chỳng tụi khảo sỏt thực trạng về ĐNGV nhà trƣờng từ đú đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt triển ĐNGVTrƣờng Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Nam Định. Xin thầy/cụ vui lũng trả lời một số cõu hỏi sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 89)