Hoàn thiện tiờu chuẩn kiểm tra, đỏnh giỏ, xếp loại giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 85 - 89)

3.3.5.1. Mục tiờu

Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng, nú kết thúc thực hiện việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo chỉ đạo để rút ra kinh nghiệm quản lý chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp và từ kiểm tra đánh giá tiến hành lập ra kế hoạch thực hiện mới, có hiệu quả hơn.

Hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm kịp thời phát hiện những sai lệch giữa

kế hoạch và thực hiện, giữa nguyờn nhõn dẫn đến cỏc sai lệch đú để chỉnh sửa

cho phù hợp chính là tiến tới một mội tr-ờng giáo dục lành mạnh, nghiêm túc hay nói cách khác kiểm tra đánh giá chính là sự định h-ớng cho việc đỏnh giỏ

phõn loại, khen th-ởng, kỷ luật những GV chƣa hoàn thành nhiệm vụ để cú hỡnh thức sắp xếp, luõn chuyển cụng việc phự hợp. Ngăn chặn những biểu hiện tiờu cực phỏt sinh trong ĐNGV gõy ảnh hƣởng xấu tới uy tớn nhà trƣờng.

Kiểm tra, đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo là một trong những khõu cơ bản của quỏ trỡnh đào tạo nhằm định hƣớng và thỳc đẩy hoạt động dạy học đạt kết quả tối ƣu.

3.3.5.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện:

Để việc phát triển đội ngũ giảng viên trong Nhà tr-ờng đạt đ-ợc mục tiêu kế hoạch đề ra, b-ớc đầu phải tổ chức giúp giảng viên nhận thức hiểu vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên là yêu cầu bức thiết, đảm bảo chuẩn quy định

cho ng-ời giảng viên trong tr-ờng cao đẳng; từ đó ng-ời giảng viên tự đối

chiếu hiện tại bản thân và chuẩn đề ra, để họ đồng tình và xem đó là nhu cầu tham gia một cách tự nguyện, tự giác.

Hiệu trƣởng chỉ đạo việc xõy dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cỏc phũng chức năng, cỏc khoa, trung tõm. Kiểm tra đánh giá và xếp loại ĐNGV

cần phải theo định kỳ từng học kỳ, năm học nhằm phát huy mặt mạnh của

ĐNGV đồng thời nếu phát hiện sai sót thì kịp thời uốn nắm, điều chỉnh cho

phù hợp mục tiêu Nhà tr-ờng đề ra.

- Tự đánh giá:

Ng-ời giảng viên tự xây dựng kế hoạch đánh giá đ-ợc các hoạt động của mình trong quá trình giảng dạy (chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng và ph-ơng pháp...). Đây là vấn đề rất quan trọng và là nguồn thông tin giá trị cho tổ chức. Vì thực tế khơng ai biết mình bằng mình; ng-ời giảng viên thơng qua hoạt động có thể nắm đ-ợc điểm mạnh, điểm yếu và từ đó bản thân ng-ời giảng viên phải có kế hoạch khắc phục, bổ sung, hoàn thiện điểm yếu đó nh- thế nào? Thông th-ờng trong cái chung của con ng-ời, tính chủ quan, tính tự ái lúc nào cũng khơng muốn ng-ời khác nói lên cái yếu, khiếm khuyết của mình, mặc dù trong thâm tâm có thể họ đã nhìn nhận đóng góp đó.

- Đánh giá giảng viên thơng qua sinh viên:

Tức là thông qua kế hoạch học tập của sinh viên, nhu cầu mong muốn của sinh viên đối với việc giảng dạy của giảng viên đáp ứng tỉ lệ nh- thế nào? Kết quả học tập cuối cùng của sinh viên trong một lớp và quá trình học của sinh viên cũng đ-ợc đánh giá là khá chính xác về việc giảng dạy của giảng viên, tuy bên cạnh có các yếu tố chủ quan của từng sinh viên góp phần tác động vào kết quả đó. Do vậy kết quả này cũng đ-ợc coi là yếu tố t-ơng đối khách quan đánh giá giảng viên trong giảng dạy chuyên môn ở tr-ờng.

Việc thực hiện ph-ơng thức này phải thực sự khéo léo và tế nhị, có biện pháp, hình thức thích hợp, khắc phục hạn chế trong phỏng vấn cần chú ý, tính chủ quan của sinh viên trong q trình học tập có sự khắt khe của thầy tác động, khi góp ý sẽ thiếu tính khách quan.

Nếu làm tốt khâu này thì đó là nguồn thơng tin phản hồi hết sức có giá trị, giúp ng-ời giảng viên có thêm góc nhìn về mình, và từ đó giảng viên tự nâng cao trình độ cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy, học tập bồi d-ỡng nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Đánh giá giảng viên thông qua đồng nghiệp tổ môn, khoa bộ môn: Trong một bộ môn, tổ bộ môn, khoa bộ mơn; thì từ tổ tr-ởng, tr-ởng khoa đến giảng viên là những ng-ời gần gũi gắn bó với nhau nhiều nhất, vì

thơng qua hoạt động chung hằng ngày, tháng, niên học, trong sinh hoạt, trong thảo luận chuyên môn, nghiên cứu khoa học, dự giờ thăm lớp… Do đó tổ bộ môn, khoa bộ môn đội ngũ giảng viên họ rất hiểu nhau khá toàn diện từ chuyên môn, năng lực, kỹ năng ph-ơng pháp đến mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ ng-ời học, phẩm chất đạo đức.

Vì vậy nhận xét đánh giá của các giảng viên trong cùng bộ môn là nguông thông tin quan trọng, qua đó biết đ-ợc những điểm mạnh yếu về chuyên mơn, trình độ, khả năng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của từng giảng viên trong hoạt động chuyên môn và công tác; và với trách nhiệm xây dựng tổ môn, các tổ tr-ởng, tr-ởng khoa và giảng viên có trình độ cao sẽ chân tình khách qua chỉ ra những điểm yếu, để giúp ng-ời giảng viên nhận thấy và tạo điều kiện khắc phục, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Đánh giá giảng viên từ lãnh đạo Nhà tr-ờng

Đây là kết quả quan trọng có tính quyết định, ảnh h-ởng đến cá nhân ng-ời giảng viên, về tr-ớc mắt và lâu dài. Nếu xử lý thông tin không tốt và thiếu khách quan công bằng, dân chủ sẽ dẫn đến mất đồn kết nội bộ, trong cơng việc điều hành của ng-ời lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ của ng-ời giảng viên sẽ có khoảng cách và có thể từ đó âm ỉ kéo dài dẫn đến mâu thuẫn cá nhân.

Do đó sự đánh giá của lãnh đạo Nhà tr-ờng (Ban giám hiệu) đối với cá nhân giảng viên về các mặt: năng lực chuyên môn, đạo đức, nhân cách, chất l-ợng giảng dạy phải thận trọng, cần thu thập nhiều thơng tin từ nhiều phía để có sự phân tích, tổng hợp, trên cơ sở đó thấy đ-ợc -u điểm, nh-ợc điểm của ng-ời giảng viên, và đánh giá cá nhân giảng viên là kết luận cuối cùng phải mang tính khách quan, để ng-ời giảng viên tiếp nhận đánh giá của lãnh đạo một cách thoải mái và có h-ớng khác phục tồn tại khuyết điểm của mình.

- Kiểm tra đỏnh giỏ đƣợc trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sƣ phạm từ đú xếp loại GVcú chớnh sỏch bồi dƣỡng đào tạo cho phự hợp.

- Kiểm tra đỏnh giỏ đƣợc tỏc phong nề nếp làm việc, phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp

Tổ chức kiểm tra đánh giá giảng viên qua phiếu thăm dò ý kiến, phiếu điều tra trực tiếp từ các giảng viên trong bộ mơn, khoa, ngồi ra một số u cầu về đạo đức, quan hệ đồng nghiệp cũng có thể sử dụng phiếu điều tra hoặc trao đổi trực tiếp với cá nhân họ.

Sau khi thu thập các thơng tin bằng nhiều hình thức về GV, lập thống kê theo biểu mẫu đánh giá để từ đó có nhận xét đánh giá khách quan về ng-ời giảng viên dạy nghề.

- Dựa vào kết quả để điều chỉnh những thiếu sót, sai lệch trong cơng tác quản lý bồi d-ỡng đội ngũ giảng viên, đảm bảo đội ngũ giảng viên vận động phát triển đi đúng mục tiêu đã đề ra.

- Dựa vào kết quả thăm dò để đánh giá và để phát huy thế mạnh của giảng viên, đội ngũ giảng viên nhằm đ-a ra các hoạt động của đội ngũ giảng viên vào việc nâng cao chất l-ợng đào tạo, nâng cao chất l-ợng, vai trò của đội ngũ giảng viên, phát triển các hoạt động h-ớng vào thế ổn định, nề nếp, kỷ c-ơng của Nhà tr-ờng theo h-ớng tốt lên.

- Qua các hoạt động kiểm tra, đánh giá tổng hợp các ý kiến và xếp loại giảng viên theo một quy trình để từ đó khen th-ởng đối với những giảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ đ-ợc giao và có ph-ơng pháp quản lý, bồi d-ỡng đối với những ng-ời giảng viên thực hiện ch-a tốt nhiệm vụ của mình.

3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện biện phỏp

- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ và có sự phối kết hợp giữa các

đơn vị trong toàn tr-ờng để tổ chức kiểm tra đánh giá theo định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất và kiểm tra chéo để nắm bắt tình hình thực hiện chun mơn của giảng viên, ch-ơng trình, giáo án, bài giảng, giáo cụ, ph-ơng pháp, tài liệu.

- Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ theo từng đối tƣợng giỏo viờn nhƣ: Dạy lý thuyết, thực hành; Dạy cỏc mụn chung; Dạy thực hành bằng hỡnh thức phổ biến là dự giờ. Cần phải thực hiện đỏnh giỏ giờ giảng lý thuyết, thực hành của giỏo viờn theo thang điểm chi tiết để định l-ợng các nội dung kiểm tra đánh

giá, xác định ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với thực tiễn đội ngũ giảng viên hiện có từ trình độ chun mơn, năng lực s- phạm, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, khả năng tiếp cận những tri thức khoa học công nghệ nhằm đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy cho phù hợp.

Để tăng cƣờng quản lý cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ trong Trƣờng đũi hỏi phải cú kế hoạch, tiờu chớ kiểm tra, đỏnh giỏ rừ ràng và đƣợc thụng bỏo cụng khai, rộng rói để mọi ngƣời đều phải cú trỏch nhiệm thực hiện, đảm bảo bỡnh đẳng, cụng bằng và cần chỳ ý cả 4 nội dung: Kiểm tra, đỏnh giỏ, tƣ vấn và thỳc đẩy. Cú nhƣ vậy mới phỏt hiện ra những sai sút để uốn nắn và tỡm cỏch thỏo gỡ, từ đú tạo cho ng-ời giảng viên thấy đ-ợc -u điểm để phát huy

sự sáng tạo, nhiệt tình say mê trong cơng tác giảng dạy và học tập bồi d-ỡng. Nếu đánh giá không khách quan, thiếu cơng bằng sẽ ảnh h-ởng đến lịng nhiệt tình, ý thức v-ơn lên của cá nhân từng giảng viên, làm cho họ mất lòng tin vào Nhà tr-ờng và hơn nữa còn mất đi sự tự tin vào bản thân và các hoạt động giáo dục khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 85 - 89)