Sử dụng hợp lý cú hiệu quả đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 80)

3.3.3.1. Mục tiờu:

Việc sử dụng hợp lớ ĐNGV là một việc làm cần thiết nhằm khắc phục tỡnh trạng ĐNGV vừa thiếu vừa khụng đồng bộ từ trƣớc tới nay và mang lại sự phỏt triển toàn diện bền vững cho nhà trƣờng. Do đú việc thực hiện Biện PHÁPnày cần đạt đƣợc cỏc mục tiờu cơ bản sau đõy:

- Bố trớ, cỏn bộ giỏo viờn phải đỳng và trỳng nhằm phỏt huy hết khả năng, sở trƣờng theo phƣơng chõm Hồ Chớ Minh: “Dựng ngƣời nhƣ dựng mộc”. Kiờn quyết khắc phục tỡnh trạng cỏn bộ giảng viờn, nhất là CBQL bị kỷ luật hoặc khụng hoàn thành tốt nhiệm vụ ở đơn vị này, lĩnh vực chuyờn ngành này lại đƣợc bố trớ đảm nhận nhiệm vụ tƣơng đƣơng hoặc cao hơn ở đơn vị khỏc.

- Bố trớ, sử dụng cỏn bộ GV phải đảm bảo tớnh kế thừa, ổn định và phỏt triển. Trong mỗi chuyờn ngành cần bố trớ sự kết hợp giữa cỏc thế hệ giảng viờn, GV trẻ với giỏo viờn lớn tuổi để bổ sung cho nhau về năng lực cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế, kết hợp đƣợc những phẩm chất tốt của cỏc thế hệ “trẻ xụng pha, già kinh nghiệm”.

- Bố trớ, phõn cụng lao động phải dựa trờn cơ sở nhất quỏn cỏc quan điểm chỉ đạo của lónh đạo nhà trƣờng, trỏnh thiờn vị vỡ động cơ cỏ nhõn gõy ảnh hƣởng xấu đến sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ.

3.3.3.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện:

Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào tỡnh hỡnh nhiệm vụ và kế hoạch, căn cứ vào quy mụ cỏc số lớp và chuyờn ngành đào tạo; dựa trờn cơ sở số GV hiện cú nhà trƣờng cần cú định hƣớng chung cho cụng tỏc xõy dựng kế hoạch bố trớ GV, từ đú cỏc khoa, tổ chuyờn mụn lập phƣơng ỏn bố trớ, phõn cụng GV cho phự hợp với nhiệm vụ năm học theo định hƣớng chung của nhà trƣờng.

CBQL cỏc khoa, tổ bộ mụn xõy dựng kế hoạch phõn cụng GV thuộc đơn vị mỡnh trờn cơ sở tham khaỏ nguyện vọng cỏ nhõn, đặc điểm tõm lý và điều kiện cụ thể của từng đối tƣợng và tuõn thủ vào cỏc nguyờn tắc, cỏc quy định chung đó đƣợc thống nhất trong nhà trƣờng để cú sự phõn cụng phự hợp. Việc phõn cụng bao gồm những nội dung sau:

- Phõn cụng giảng dạy cho GV ở cỏc khoa, tổ chuyờn mụn cần chọn những ngƣời đủ chuẩn về trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn theo quy định, ƣu tiờn chọn GV cú nhiều kinh nghiệm để phõn cụng giảng dạy cỏc lớp đào tạo trỡnh độ cao đẳng.

- Phõn cụng GV tham gia cụng tỏc chỉ đạo thực tập, hƣớng dẫn thực hành, thớ nghiệm là những GV cú nhiều năng lực trong giảng dạy cỏc mụn học chuyờn ngành, cú nhiều kinh nghiệm trong rốn luyện kỹ năng cho HS-SV, cú sức khỏe và vững vàng về khả năng sƣ phạm.

- Phõn cụng GV làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp cần phải chọn những GV cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục HS-SV, cú uy tớn và tinh thần trỏch nhiệm, biết phối hợp cụng tỏc với cỏc đồng nghiệp.

- Ngoài ra, phải tuyển chọn một số GV cú nhiều năng lực, cú kinh nghiệm trong cụng tỏc tổ chức để phõn cụng thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ đạo cỏc hoạt động chuyờn mụn và cỏc hoạt động khỏc trong nhà trƣờng. Yờu cầu đối với ĐNGV làm cụng tỏc quản lý phải là những ngƣời cú năng lực về chuyờn mụn, cú uy tớn với đồng nghiệp và đƣợc cử đi học cỏc khúa bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý.

3.3.3.3. Điều kiện để thực hiện biệp phỏp

Quan điểm chỉ đạo cho sự phõn cụng, bố trớ, sử dụng ĐNGV cần đƣợc quỏn triệt thống nhất từ Đảng ủy, BGH đến mọi thành viờn trong nhà trƣờng. Trong quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện sự phõn cụng lao động cần phải cú kiểm tra đụn đốc và kịp thời điều chỉnh nhằm làm cho sự phõn cụng đƣợc cõn đối, phự hợp, bảo đảm cỏc mục tiờu đó đề ra, tạo đƣợc sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc bộ phận GV và cỏc phũng chức năng, cỏc khoa.

Bờn cạnh đú cỏc CBQL cần phải cú định kỳ nhận xột, đỏnh giỏ chớnh xỏc về trỡnh độ, năng lực và phẩm chất của từng GV trong đơn vị mỡnh.

Đảm bảo cỏc điều kiện làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Túm lại, việc bố trớ, sử dụng hợp lý ĐNGV là nhằm phỏt huy đỳng mức trỡnh độ và năng lực của ĐNGV nhà trƣờng, nõng cao hiệu quả quản lý thống nhất nguồn nhõn lực nhằm thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ mà sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng đang đặt ra.

3.3.4. Hoàn thiện chế độ chớnh sỏch đối với ĐNGV

3.3.4.1. Mục tiờu:

Xõy dựng và hoàn thiện chế độ chớnh sỏch đối với ĐNGV nhằm quan tõm đỳng mức đến cỏc quyền lợi và sự đói ngộ để thu hỳt đội ngũ cỏn bộ khoa học cú năng lực. Tạo sự an tõm cụng tỏc, ổn định lõu dài cho ĐNGV để họ gắn bú trỏch nhiệm với sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng, tận tõm, tận lực với nhiệm vụ đƣợc phõn cụng.

3.3.4.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện:

Chớnh sỏch đối với ĐNGV là những quy định cụ thể về nhiều mặt trong quỏ trỡnh cụng tỏc nhằm đói ngộ tƣơng xứng với sự cống hiến của ĐNGV phự hợp với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong điều kiện cụ thể của từng cơ sở đào tạo. Cú chớnh sỏch đỳng đắn và tổ chức thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch đỳng đú sẽ tạo ra động lực to lớn nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, khuyến khớch, phỏt huy tớnh tớch cực khả năng sỏng tạo và cống hiến cho sự nghiệp giỏo dục. Ngƣợc lại, chớnh sỏch bất hợp lý hoặc thực hiện chớnh sỏch khụng đỳng sẽ tạo khụng khớ làm việc chỏn nản, kỡm hóm tớnh năng động và tớch cực của giảng viờn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giỏo dục, đồng thời, đẩy GV vào những tiờu cực của cuộc sống.

Vỡ vậy, để thỳc đẩy sự phỏt triển của ĐNGV phải thực hiện một cỏch đồng bộ hệ thống cỏc chớnh sỏch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng, quy hoạch,

quản lý cỏn bộ giảng viờn, chớnh sỏch đảm bảo lợi ớch vật chất và tinh thần, khụng ngừng chăm lo đời sống cho GV. Do nhà trƣờng đào tạo đa ngành đa cấp với nhiều trỡnh độ khỏc nhau nờn cú nhiều đối tƣợng giỏo viờn khỏc nhau, dẫn đến cỏc chớnh sỏch đói ngộ cũng phải cú sự khỏc nhau. Do đú tựy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà nhà trƣờng cần cụ thể húa cỏc chớnh sỏch tiền lƣơng, tiền phụ cấp, tiền thƣởng đối với ĐNGV.

- Cú cơ chế tiền lƣơng, phụ cấp riờng khuyến khớch và tạo động lực cho

ĐNGV dạy cỏc nghề độc hại, nặng nhọc tựy theo điều kiện thực tế của nhà trƣờng nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của họ.

- Hàng năm tổ chức cho cỏn bộ GV đi thực tế, tham quan cỏc nhà mỏy, cỏc viện nghiờn cứu để học hỏi, tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới, kết hợp với nghỉ mỏt, điều dƣỡng...

- Tăng nguồn kinh phớ hỗ trợ cho GV đi học nõng cao, tạo điều kiện về

thời gian và kinh phớ cho giảng viờn, đồng thời đƣa ra những ràng buộc cụ thể để thu hỳt GV sau khi học xong phục vụ cho nhà trƣờng lõu dài, trỏnh tỡnh trạng GV cú chuyờn mụn và năng lực chuyển ngành, chuyển đơn vị cụng tỏc, gõy thiếu hụt GV cho nhà trƣờng. Vớ dụ nhƣ có cơ chế khuyến khích cụ thể về

tài chính nh- thanh tốn cho cán bộ giảng viên tham gia học tập, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 100% hoặc 1/2 kinh phí họ phải nộp tại cơ sở đào tạo;

- Có quy định -u tiên sau khi đi học tập, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nh- nâng bậc l-ơng tr-ớc thời hạn, hay chuyên xếp mã ngạch phù hợp với trình độ, văn bằng;

- Giảm% khối l-ợng cơng việc để họ có thể sắp xếp thời gian tham gia các lớp học, bồi d-ỡng có hiệu quả.

- Cú chớnh sỏch hỗ trợ ban đầu cho GV mới tuyển dụng, tạo điều kiện thuận lợi để họ dễ dàng tiếp thu cỏc thụng tin cần thiết và tiếp nhận cỏc cụng việc trong thời gian tập sự nhƣ dành thời gian để GV mới nghiờn cứu giỏo trỡnh, soạn bài tập giảng theo sự hƣớng dẫn của GV đƣợc phõn cụng giỳp đỡ

GV tập sự, đƣợc tham gia cỏc hoạt động chuyờn mụn, cỏc hoạt động NCKH bỏo cỏo chuyờn đề ở tổ và khoa.

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ dạy học. Cơ

sở vật chất là điều kiện t-ơng đối quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo. Đặc biệt trong q trình hội nhập nền kinh tế thế giới, tiếp nhận nền văn minh của nhân loại thì các loại máy móc, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, thực tập là rất hiện đại do đó nếu khơng đ-ợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, về trình độ của giảng viên thì học sinh sinh viên khi ra tr-ờng sẽ khơng có đủ năng lực để đáp ứng với những yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

3.3.4.3. Điều kiện để thực hiện biện phỏp

Trong việc xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chế độ, chớch sỏch phải phỏt huy đƣợc vai trũ làm chủ tập thể trong đội ngũ cỏn bộ cụng chức trong nhà trƣờng, bảo đảm cú sự lónh đạo thống nhất từ Đảng ủy đến Ban giỏm hiệu nhà trƣờng.

Trên cơ sở xây dựng cơ chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, các Phòng chức năng phải xây dựng một cơ chế cụ thể cho đội ngũ cán bộ giảng viên tham gia học tập, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Nhà trƣờng cần huy động tốt và ổn định cỏc nguồn thu thụng qua cỏc hoạt động sự nghiệp.Hoàn thiện quy chế chi tiờu nội bộ để duy trỡ thực hiện thống nhất trong cỏc hoạt động của nhà trƣờng

Đồng thời với ban hành chớnh sỏch, cần tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt đảm bảo việc thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch nhằm tạo động lực thu hỳt ĐNGV toàn tõm, toàn ý phục vụ sự nghiệp đổi mới và phỏt triển dạy nghề.

Túm lại: Việc thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với ĐNGV là nhằm bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần để họ an tõm cụng tỏc, cú thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch mới khuyến khớch, động viờn ĐNGV gắn bú với cụng việc, tớch cực phấn đấu thực hiện cỏc nhiệm vụ đó đƣợc phõn cụng, cống hiến hết mỡnh cho sự nghiệp giỏo dục.

3.3.5. Hoàn thiện tiờu chuẩn kiểm tra, đỏnh giỏ, xếp loại giảng viờn

3.3.5.1. Mục tiờu

Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng, nú kết thúc thực hiện việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo chỉ đạo để rút ra kinh nghiệm quản lý chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp và từ kiểm tra đánh giá tiến hành lập ra kế hoạch thực hiện mới, có hiệu quả hơn.

Hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm kịp thời phát hiện những sai lệch giữa

kế hoạch và thực hiện, giữa nguyờn nhõn dẫn đến cỏc sai lệch đú để chỉnh sửa

cho phù hợp chính là tiến tới một mội tr-ờng giáo dục lành mạnh, nghiêm túc hay nói cách khác kiểm tra đánh giá chính là sự định h-ớng cho việc đỏnh giỏ

phõn loại, khen th-ởng, kỷ luật những GV chƣa hoàn thành nhiệm vụ để cú hỡnh thức sắp xếp, luõn chuyển cụng việc phự hợp. Ngăn chặn những biểu hiện tiờu cực phỏt sinh trong ĐNGV gõy ảnh hƣởng xấu tới uy tớn nhà trƣờng.

Kiểm tra, đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo là một trong những khõu cơ bản của quỏ trỡnh đào tạo nhằm định hƣớng và thỳc đẩy hoạt động dạy học đạt kết quả tối ƣu.

3.3.5.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện:

Để việc phát triển đội ngũ giảng viên trong Nhà tr-ờng đạt đ-ợc mục tiêu kế hoạch đề ra, b-ớc đầu phải tổ chức giúp giảng viên nhận thức hiểu vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên là yêu cầu bức thiết, đảm bảo chuẩn quy định

cho ng-ời giảng viên trong tr-ờng cao đẳng; từ đó ng-ời giảng viên tự đối

chiếu hiện tại bản thân và chuẩn đề ra, để họ đồng tình và xem đó là nhu cầu tham gia một cách tự nguyện, tự giác.

Hiệu trƣởng chỉ đạo việc xõy dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cỏc phũng chức năng, cỏc khoa, trung tõm. Kiểm tra đánh giá và xếp loại ĐNGV

cần phải theo định kỳ từng học kỳ, năm học nhằm phát huy mặt mạnh của

ĐNGV đồng thời nếu phát hiện sai sót thì kịp thời uốn nắm, điều chỉnh cho

phù hợp mục tiêu Nhà tr-ờng đề ra.

- Tự đánh giá:

Ng-ời giảng viên tự xây dựng kế hoạch đánh giá đ-ợc các hoạt động của mình trong quá trình giảng dạy (chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng và ph-ơng pháp...). Đây là vấn đề rất quan trọng và là nguồn thông tin giá trị cho tổ chức. Vì thực tế khơng ai biết mình bằng mình; ng-ời giảng viên thơng qua hoạt động có thể nắm đ-ợc điểm mạnh, điểm yếu và từ đó bản thân ng-ời giảng viên phải có kế hoạch khắc phục, bổ sung, hồn thiện điểm yếu đó nh- thế nào? Thông th-ờng trong cái chung của con ng-ời, tính chủ quan, tính tự ái lúc nào cũng khơng muốn ng-ời khác nói lên cái yếu, khiếm khuyết của mình, mặc dù trong thâm tâm có thể họ đã nhìn nhận đóng góp đó.

- Đánh giá giảng viên thông qua sinh viên:

Tức là thông qua kế hoạch học tập của sinh viên, nhu cầu mong muốn của sinh viên đối với việc giảng dạy của giảng viên đáp ứng tỉ lệ nh- thế nào? Kết quả học tập cuối cùng của sinh viên trong một lớp và quá trình học của sinh viên cũng đ-ợc đánh giá là khá chính xác về việc giảng dạy của giảng viên, tuy bên cạnh có các yếu tố chủ quan của từng sinh viên góp phần tác động vào kết quả đó. Do vậy kết quả này cũng đ-ợc coi là yếu tố t-ơng đối khách quan đánh giá giảng viên trong giảng dạy chuyên môn ở tr-ờng.

Việc thực hiện ph-ơng thức này phải thực sự khéo léo và tế nhị, có biện pháp, hình thức thích hợp, khắc phục hạn chế trong phỏng vấn cần chú ý, tính chủ quan của sinh viên trong quá trình học tập có sự khắt khe của thầy tác động, khi góp ý sẽ thiếu tính khách quan.

Nếu làm tốt khâu này thì đó là nguồn thơng tin phản hồi hết sức có giá trị, giúp ng-ời giảng viên có thêm góc nhìn về mình, và từ đó giảng viên tự nâng cao trình độ cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy, học tập bồi d-ỡng nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Đánh giá giảng viên thông qua đồng nghiệp tổ môn, khoa bộ môn: Trong một bộ môn, tổ bộ môn, khoa bộ mơn; thì từ tổ tr-ởng, tr-ởng khoa đến giảng viên là những ng-ời gần gũi gắn bó với nhau nhiều nhất, vì

thơng qua hoạt động chung hằng ngày, tháng, niên học, trong sinh hoạt, trong thảo luận chuyên môn, nghiên cứu khoa học, dự giờ thăm lớp… Do đó tổ bộ mơn, khoa bộ môn đội ngũ giảng viên họ rất hiểu nhau khá tồn diện từ chun mơn, năng lực, kỹ năng ph-ơng pháp đến mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ ng-ời học, phẩm chất đạo đức.

Vì vậy nhận xét đánh giá của các giảng viên trong cùng bộ môn là nguông thông tin quan trọng, qua đó biết đ-ợc những điểm mạnh yếu về chuyên mơn, trình độ, khả năng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của từng giảng viên trong hoạt động chuyên môn và công tác; và với trách nhiệm xây dựng tổ môn, các tổ tr-ởng, tr-ởng khoa và giảng viên có trình độ cao sẽ chân tình khách qua chỉ ra những điểm yếu, để giúp ng-ời giảng viên nhận thấy và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 80)