Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ ĐNGV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

1.2.2 .Phỏt triển, phỏt triển đội ngũ, phỏt triển đội ngũ giảng viờn

1.5. Quản lý việc thực hiện cú tớnh hệ thống cỏc chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,

1.5.4. Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ ĐNGV

Kiểm tra, đỏnh giỏ là khõu cuối cựng trong hoạt động quản lý, nú giỳp cho ngƣời quản lý cú thể theo dừi, giỏm sỏt cỏc thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động chẩn đoỏn, điều chỉnh giỳp cơ sở đi đỳng quĩ đạo hoặc đẩy nhanh tiến độ hoạt động của đơn vị mỡnh.

Kết quả đỏnh giỏ một khi đƣợc thụng tin phản hồi từ cơ sở sẽ là một động lực mới cho từng thành viờn, họ nhận đƣợc những thụng tin về cỏc điểm yếu để khắc phục và vƣơn lờn, phỏt huy cỏc yếu tố tớch cực, hƣớng dẫn họ hoạt động theo đỳng qui luật phỏt triển, đồng thời vẫn thỏa món nhu cầu của từng cỏ nhõn trong tổ chức đú.

Đối với vấn đề xõy dựng và phỏt triển ĐNGV, kiểm tra và đỏnh giỏ đội ngũ sẽ giỳp cho ngƣời quản lý cú thể theo dừi, giỏm sỏt đƣợc chất lƣợng của

ĐNGV bao gồm số lƣợng, cơ cấu, trỡnh độ, năng lực, phẩm chất, từ đú cú những điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, làm cho chất lƣợng ĐNGV đỏp ứng đỳng mục tiờu, yờu cầu đề ra. Đồng thời kiểm tra, đỏnh giỏ sẽ giỳp cho GV biết đƣợc hiệu quả và chất lƣợng giảng dạy của bản thõn từ đú tự điều chỉnh, hoàn thiện mỡnh.

Cỏc hỡnh thức và biện phỏp giỳp cho việc đỏnh giỏ GV

- Tự đỏnh giỏ: Hoạt động tự đỏnh giỏ giỳp ngƣời GV nhận thức rừ hơn về bản thõn trong tổ chức nhà trƣờng, giỳp tự khắc phục những điểm yếu và điều chỉnh cỏc hoạt động theo chuẩn. Ngƣời GV phải tự xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ đƣợc cỏc hoạt động của mỡnh trong quỏ trỡnh giảng dạy: chuyờn mụn, nghiệp vụ, kĩ năng, phƣơng phỏp ...

- Đỏnh giỏ GV thụng qua SV: Nếu làm tốt khõu này thỡ đõy là nguồn thụng tin phản hồi giỏ trị giỳp cho ngƣời GV cú đƣợc cỏi nhỡn khỏch quan hơn về mỡnh, từ đú GV tự cải tiến phƣơng phỏp giảng dạy, tự bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ nhằm nõng cao hiệu quả giảng dạy. Cú thể đỏnh giỏ GV thụng qua tỷ lệ phiếu trƣng cầu nhu cầu mong muốn của SV đối với việc giảng dạy của GV, số liệu kết quả học tập của sinh viờn...Hỡnh thức đỏnh giỏ này đƣợc xem là yếu tố tƣơng đối khỏch quan đỏnh giỏ GV trong giảng dạy chuyờn mụn ở trƣờng.

- Đỏnh giỏ GV thụng qua đồng nghiệp, tổ bộ mụn, khoa: GV trong một tổ bộ mụn, một khoa thƣờng gần gũi, gắn bú với nhau nhiều nhất, vỡ thụng qua hoạt động sinh hoạt chuyờn mụn, nghiờn cứu khoa học, dự giờ, họ sẽ hiểu nhau khỏ toàn diện từ chuyờn mụn, năng lực, kĩ năng, phƣơng phỏp đến phẩm chất đạo đức, cỏc mối quan hệ đồng nghiệp hay ngƣời học.

Việc đỏnh giỏ GV thụng qua đồng nghiệp, tổ bộ mụn, khoa sẽ là nguồn thụng tin quan trọng giỳp từng GV biết điểm mạnh điểm yếu của mỡnh để khắc phục, phấn đấu vƣơn lờn, thi đua lành mạnh, trỏch nhiờm xõy dựng tổ bộ mụn, khoa, nhà trƣờng trở thành một tổ chức tốt.

- Đỏnh giỏ GV từ lónh đạo nhà trƣờng: Việc kiểm tra, đỏnh giỏ nào cũng đều yờu cầu tớnh cụng bằng khỏch quan, tuy nhiờn việc đỏnh giỏ của lónh đạo nhà trƣờng tới cỏ nhõn GV thƣờng cú ảnh hƣởng tới quyền lợi trƣớc mắt và lõu dài của ngƣời GV đú, vỡ vậy tớnh cụng bằng, khỏch quan, thận trọng cần đƣợc cỏc nhà lónh đạo quản lý chỳ ý. Thụng tin cần đƣợc thu thập từ nhiều phớa, cú sự phõn tớch, tổng hợp ƣu và nhƣợc điểm của ngƣời GV, việc đỏnh giỏ cú tớnh xõy dựng giỳp ngƣời GV tiếp nhận, khắc phục những tồn tại, khuyết điểm của mỡnh, và trờn hết giỳp họ nhận thức tốt hơn quyền lợi của nhà trƣờng trong quyền lợi của từng cỏ nhõn họ.

1.5.5. Quản lớ việc xõy dựng mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của ĐNGV

Mụi trƣờng chớnh là hoàn cảnh, điều kiện làm việc. Mụi trƣờng cũng là một trong những điều kiện đảm bảo cho mọi thành viờn trong một tổ chức phỏt triển khả năng của mỡnh hơn nữa. Mụi trƣờng thuận lợi sẽ làm cho mọi thành viờn gắn bú với tổ chức, yờn tõm cụng tỏc và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Đối với nhà trƣờng núi chung, nhà trƣờng đại học núi riờng, việc xõy dựng mụi trƣờng thuận lợi chớnh là:

- Tạo ra một hành lang phỏp lý để cho ĐNGV cú thể yờn tõm thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

- Xõy dựng văn hoỏ tổ chức trong nhà trƣờng; nhà trƣờng nhƣ một tổ chức biết học hỏi, mọi thành viờn trong nhà trƣờng tin cậy, chia sẻ lẫn nhau, cựng hợp tỏc để đạt mục tiờu đề ra.

- Hoàn thiện cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn:

+ Phƣơng thức quản lý: Thực hiện tăng cƣờng quyền tự chủ và trỏch nhiệm trong quản lý đội ngũ giảng viờn.

+ Cỏn bộ quản lý: đào tạo và bồi dƣỡng năng lực của cỏn bộ quản lý. - Tăng cƣờng đầu tƣ nõng cấp cơ sở vật chất một cỏch đầy đủ, kịp thời và theo hƣớng từng bƣớc hiện đại là những biện phỏp cơ bản trong việc tạo tiền đề

vật chất cho nõng cao chất lƣợng ĐN cỏn bộ giảng dạy và chất lƣợng quản lý ĐNGV ở mỗi nhà trƣờng.

- Vận dụng cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội hợp lý, kớch thớch thu nhập. Đõy là một sự cần thiết để GV yờn tõm, tõm huyết với nghề, giữ gỡn và nõng cao tƣ chất với nghề.

- Nhà trƣờng đầu tƣ tài chớnh, thời gian để ĐNGV đƣợc thƣờng xuyờn tham gia cỏc khúa đào tạo, bồi dƣỡng để họ thƣờng xuyờn dƣợc cập nhật, trau dồi kiến thức chuyờn mụn, giao lƣu học hỏi nhằm khơi dậy đƣợc khả năng sỏng tạo, đúng gúp hết mỡnh vào sự nghiệp giỏo dục của nhà trƣờng.

Tiểu kết chƣơng I

Từ những cơ sở lý luận về ĐNGV và phỏt triển ĐNGV cú thể rỳt ra những kết luận sau:

- ĐNGV là nhõn tố quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo giỏo dục. Vỡ vậy, muốn nõng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc hết nõng cao chất lƣợng ĐNGV

- Giỏo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực cho đất nƣớc, đội ngũ lao động cho khoa học cụng nghệ. ĐNGV là nguồn lực quan trọng trọng trong lĩnh vực giỏo dục- đào tạo của quốc gia, thực hiện mục tiờu giỏo dục đó đề ra cho mỗi tổ chức và cho đất nƣớc.

- Phỏt triển ĐNGV là tạo ra một ĐNGV cho một trƣờng CĐ, ĐH đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, cú trỡnh độ đào tạo chuyờn ngành mỡnh giảng dạy, cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú năng lực trong hoạt động dạy học và giỏo dục.

Qua kết luận trờn và dựa vào hệ thống lý luận về GV, ĐNGV; Phỏt triển, phỏt triển đội ngũ, phỏt triển ĐNGV... tỏc giả sẽ cú điều tra, khảo sỏt, phõn tớch thực trạng cụng tỏc phỏt triển ĐNGV... của trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh, để từ đú đề xuất những biện phỏp khả thi nhằm phỏt triển ĐNGV thực hiện sứ mạng của một

trƣờng CĐSP cú truyền thống hàng đầu trong tỉnh nhà và trong hệ thống giỏo dục của đất nƣớc.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN VÀ CễNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƢỜNG CAO ĐẢNG SƢ PHẠM THÁI BèNH

2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội và giỏo dục của tỉnh Thỏi Bỡnh

2.1.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội

Thỏi Bỡnh là tỉnh ven biển, đƣợc thành lập ngày 21-3-1890. Từ một tỉnh thuần nụng, Thỏi Bỡnh đó tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hƣớng nhờ khai thỏc cỏc thế mạnh từ cảng biển, nguồn tài nguyờn khớ đốt, nƣớc khoỏng… và cỏc làng nghề truyền thống lõu đời. Thỏi Bỡnh cũng chỳ trọng phỏt triển du lịch sinh thỏi, tham quan làng nghề truyền thống, du lịch văn hoỏ - lễ hội… Kinh tế Thỏi Bỡnh phỏt triển tƣơng đối toàn diện đƣợc cụ thể hoỏ 5 trọng tõm tạo bƣớc đột phỏ tăng trƣởng kinh tế : chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, dồn điền đổi thửa; phỏt triển kinh tế biển; đẩy mạnh chăn nuụi, phỏt triển nghề và làng nghề cỏc khu, cụm cụng nghiệp; đổi mới cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất, thu hỳt đầu tƣ. Năm 2009, GDP tăng 10,56 % so với năm 2008, Tỷ trọng nụng - lõm - thuỷ sản giảm từ 53,7% (năm 2000) xuống 39,91%; cụng nghiệp - xõy dựng tăng tƣơng ứng từ 14,75% lờn 25,59%, dịch vụ tăng từ 31,55% lờn 34,5%.

Bờn cạnh những thuận lợi căn bản và những thành tựu to lớn đó đạt đƣợc, Thỏi Bỡnh đang phải đối mặt với nhiều khú khăn thỏch thức. Điểm xuất phỏt kinh tế thấp, đời sống của nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, hệ thống hạ tầng xó hội cũn yếu kộm là những rào cản, hạn chế sự phỏt triển của Thỏi Bỡnh. Vỡ thế, trong những năm tới. Thỏi Bỡnh sẽ tập trung khai thỏc mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh , tập trung đầu tƣ phỏt triển sản xuất, kết cấu hạ tầng… đƣa Thỏi Bỡnh phỏt triển mạnh mẽ hơn trong tƣơng lai.

Thỏi Bỡnh là mảnh đất cú truyền thống hiếu học. Quờ hƣơng Thỏi Bỡnh đó cú tới 117 vị đỗ đại khoa qua cỏc triều đại phong kiến, tiờu biểu nhƣ: Nguyễn Thành - nhà giỏo yờu nƣớc, thầy dạy của vua Lờ Thỏi Tụng đồng thời là Tế Tửu Quốc Tử Giỏm; Hoàng Cụng Lạc, Nguyễn Bảo, Lờ Quớ Đụn…

Trải qua 6 thập kỉ xõy dựng và trƣởng thành (1946 -2006) giỏo dục và đào tạo Thỏi Bỡnh luụn là một trong những điểm sỏng của nền giỏo dục quốc dõn, thể hiện sự đi lờn toàn diện, vững chắc và đỳng hƣớng cả qui mụ và chất lƣợng giỏo dục. Từ năm 1990, Thỏi Bỡnh là một trong hai tỉnh đầu tiờn sau cả nƣớc (sau Hà Nội) đƣợc Bộ GD&ĐT cụng nhận đạt chuẩn xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Năm 2002 tỉnh đó hồn thành mục tiờu phổ cập giỏo dục THCS và đứng thứ 9/64 tỉnh, thành phố. Năm 2003 Thỏi Bỡnh là địa phƣơng duy nhất trong cả nƣớc cú 100% xó phƣờng, thị trấn hỡnh thành trung tõm học tập cộng đồng.

Hiện nay tỉnh cú 2 trƣờng đại học, 3 trƣờng cao đẳng, 3 trƣờng trung cấp chuyờn nghiệp, 10 trung tõm GD thƣơng xuyờn, 6 trƣờng dạy nghề, 15 trung tõm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp. Sự phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức học tập đó đỏp ứng nhu cầu học tập, văn húa và nghề nghiệp của cỏn bộ và nhõn dõn.

Chất lƣợng giỏo dục tỉnh Thỏi Bỡnh ngày một nõng cao. Học sinh Thỏi Bỡnh thƣờng xuyờn cú mặt trong danh sỏch học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Tỷ lệ học sinh Thỏi Bỡnh đỗ vào cỏc trƣờng ĐH, CĐ , trung học chuyờn nghiệp đƣợc xếp thứ ba trờn cả nƣớc, chiếm 30-32% thớ sinh dự thi hàng năm của tỉnh.

Để cú đƣợc chất lƣợng GD ngày càng cao, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa, ngành GD luụn chỳ ý phỏt triển đội ngũ GV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn húa về chất lƣợng. Tại cỏc trƣờng Đại học Y, Cao đẳng Sƣ phạm, Cao đẳng Kinh tế kĩ Thuật, nhiều hỡnh thức đào tạo mới đƣợc ỏp dụng, nhiều hoạt động NCKH đƣợc triển khai và đƣợc Bộ GD&ĐT đỏnh giỏ cao. Tất cả đó gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chỉ số phỏt triển con ngƣời Thỏi Bỡnh vào cỏc nhúm, tỉnh, thành phố phỏt triển trong cả nƣớc.

2.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của Trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh

2.2.1 Sơ lược lịch sử ra đời và phỏt triển của Trường

Trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh cú bề dày lịch sử 50 năm xõy dựng và trƣởng thành. Tiền thõn của Trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh với tờn gọi “Trƣờng Sƣ phạm Trung cấp Thỏi Bỡnh ”đƣợc thành lập từ năm 1959. Trƣờng cú nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ THSP và CĐSP và bồi dƣỡng kiến thức văn húa phổ thụng cho cỏn bộ cỏc ngành của tỉnh.

Sau nhiều lần tỏch và sỏt nhập, năm 1974 Trƣờng chớnh thức mang tờn trƣờng Sƣ phạm 10+3 trờn cơ sở sỏt nhập cả 3 trƣờng sƣ phạm cấp IIA, cấp IIB, Cấp IIC. Đõy là một giai đoạn chuyển mỡnh mới của hệ thống cỏc trƣờng sƣ phạm cấp II trong tỉnh, nhiệm vụ của trƣờng là đào tạo GV để chuẩn bị cho tƣơng lai và giỳp đỡ cụng tỏc giỏo dục của miền Nam.

Năm 1978 Chớnh phủ ra quyết định số 168TTg nõng trƣờng Sƣ phạm 10+3 thành trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thỏi Bỡnh (là 1 trong 16 trƣờng CĐSP đầu tiờn trờn cả nƣớc). Sự ra đời của trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh là một sự kiện quan trọng trong bƣớc phỏt triển của ngành giỏo dục đào tạo tỉnh Thỏi Bỡnh núi chung và ngành giỏo dục sƣ phạm Thỏi Bỡnh núi riờng.

Ngày 8/5/1997, thực hiện quyết định số 75 của UBND tỉnh Thỏi Bỡnh đó tiến hành sỏp nhập trƣờng THSP và CĐSP thành trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm. Ngày 26/9/2001 trƣờng chuyển từ trực thuộc Sở GD Thỏi Bỡnh sang trực thuộc UBND tỉnh Thỏi Bỡnh. Ngày 1/7/2004, trƣờng sỏp nhập thờm trƣờng Cỏn bộ quản lý giỏo dục Thỏi Bỡnh, theo đú quy mụ và nhiệm vụ của trƣờng tiếp tục tăng lờn.

Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trƣờng là đào tạo đội ngũ GV cú trỡnh độ cao đẳng, bồi dƣỡng giỏo viờn Mầm non, giỏo viờn Tiểu học, giỏo viờn THCS và liờn kết với cỏc trƣờng ĐH, CĐ khỏc, phục vụ sự nghiệp phỏt triển địa phƣơng. Ngoài ra nhà trƣờng cũn thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng thƣờng xuyờn đội ngũ giỏo viờn 3 cấp học trong toàn tỉnh, từ Mầm non đến THCS theo chƣơng trỡnh

BDTX của Bộ GD&ĐT và tham gia bồi dƣỡng GV dạy sỏch giỏo khoa mới theo chƣơng trỡnh đổi mới GD phổ thụng, triển khai thực hiện cải cỏch giỏo dục.

Hiện nay trƣờng cú 235 cỏn bộ cụng chức, trong đú cú 184 GV (GV kiờm chức 17, GV ở cỏc khoa bộ mụn là 167), 51 cỏn bộ CNV. Trong ĐNGV đó cú 2 tiến sĩ, 52 thạc sĩ, 09 ngƣời cú trỡnh độ sau đại học, 33 ngƣời đang theo học thạc sĩ- tiến sĩ, 71 cử nhõn thuộc đủ cỏc ngành khoa học đào tạo. Trong thời gian tới, với sự chỳ trọng phỏt triển đội ngũ CBGD, qui mụ đào tạo, bồi dƣỡng, cơ sở vật chất, nhà trƣờng đó và đang từng bƣớc phấn đấu thực hiện tốt chiến lƣợc phỏt triển GD&ĐT, bồi dƣỡng đội ngũ vững bƣớc đi lờn trong thời đại mới.

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trường.

Cơ cấu tổ chức hiện nay của trƣờng CĐSP Thỏi Bỡnh gồm cú: 1. Ban giỏm hiệu: Gồm 3 ngƣời

- Hiệu trƣởng

- Phú hiệu trƣởng phụ trỏch đào tạo và nghiờn cứu khoa học - Phú hiệu trƣởng phụ trỏch tài chớnh cơ sở vật chất.

2. Cỏc phũng chức năng: gồm 6 phũng - Phũng Tổ chức cỏn bộ - Phũng Đào tạo. - Phũng Tài vụ - Phũng Hành chớnh tổng hợp. - Phũng Quản trị đời sống - Phũng Cụng tỏc chớnh trị (Năm 2008 sỏp nhập 2 phũng TCCB và CTSV) 3. Cỏc khoa - Tổ bộ mụn: Gồm 6 khoa đào tạo và 2 tổ bộ mụn trực thuộc

- Khoa Tự nhiờn - Khoa Xó hội - Khoa Ngoại ngữ

- Khoa Năng khiếu

- Khoa Cỏn bộ quản lý giỏo dục - Tổ Tõm lý giỏo dục

- Tổ Chớnh trị

4. Cỏc trung tõm: gồm 2 trung tõm - Trung tõm Ngoại ngữ

- Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp Hƣớng nghiệp và dạy nghề

Ngoài ra cũn cú cỏc đoàn thể: Đảng ủy, Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn, Hội cựu giỏo chức, Hội khuyến học, Hội Cựu chiến Binh

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức hành chớnh của trường Cao đẳng Sư phạm thỏi Bỡnh

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG CAO DẲNG SƢ PHẠM THÁI BèNH

2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của nhà trường

Là tỉnh cú truyền thống về GD, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thỏi Bỡnh hết sức quan tõm và chăm lo cho sự nghiệp GD. Cỏc nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm thái bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)