1.3.2.3 .Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên
2. Khuyến nghị
2.3. Đối với các nhà khoa học tham gia đào tạo
- Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên mơn, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp, trình độ sư phạm.
- Không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, là tấm gương về đào đức, tự học và sáng tạo cho học viên noi theo.
- Có kế hoạch về thời gian nghiên cứu và thời gian tham gia đào tạo bảo đảm tính hiệu quả, xây dựng kế hoạch học tập của bản thân, rèn luyện các kiến thức và kỹ năng theo chuẩn giảng viên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số: 40/CT-TW của Ban Bí thư
về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng (2014), Nghị quyết 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ VIII (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
3. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội – Khoa Sư phạm, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục.
5. Đặng Bá Lãm (2012), Tập bài giảng “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục”, Hà Nội.
6. Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phƣơng (2016),
Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam.
9. Đặng Xuân Hải (2015), Giáo trình Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục (Tóm
lược một số kiến thức cơ bản của học phần).
11. Trần Ngọc Giao (2012) về Phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý nhà nước về giáo dục các cấp (đề tài cấp Bộ).
12. Bành Tiến Long, Dƣơng Văn Quảng, Trịnh Đức Dụ (2009) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Thế giới.
13. Thông tƣ 08/2017/TT-BGDĐT ngày 4/4/2017 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ.
14. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nghị định số 60/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
19. Quyết định số 2051/QĐ-VHL ngày 29/12/2014 của Chủ tịch Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Khoa học và Công nghệ;
20. Nguyễn Thị Hồng Vân, bài báo “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Tạp chí Phát triển giáo dục).
21. Hồng Xn Long, bài báo “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa
học và công nghệ, thực trạng và kiến nghị”, tạp chí Lao động và Xã hội, số
288.
22. Đƣờng Vĩnh Sƣờng (2012), bài báo “Giáo dục, đào tạo với phát triển
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”,Tạp chí
cộng sản.
24. Trần Đắc Hiển (2017) bài báo “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN:
đổi mới từ cách làm”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
25. Phạm Thành Nghị, Dự án “Nghiênc ứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy
Phụ lục 1 Phiếu số 1
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Giảng viên)
Đề góp phần phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo sau đại học tại Học viện Khoa học và Cơng nghệ. Đồng chí vui lịng trả lời một số câu hỏi sau.
Câu 1. Trình độ giảng viên.
TT Học và tên Đơn vị Học hàm, học vị
Nghiệp vụ sƣ phạm
Câu 2: Số lượng các đề tài đang thực hiện.
TT Nội dung Số lƣợng Thời gian bắt đầu-kết thúc Chủ nhiệm Cán bộ tham gia 1 Đề tài cấp nhà nước 2 Đề tài cấp Viện HLKHCNVN
3 Đề tài cấp cơ sơ 4 Đề tài hợp tác quốc tế 5 Đề tài khác
Câu 3: Các cơng trình cơng bố trong 3 năm gần đây. TT Nội dung Số lƣợng Năm đăng Chủ nhiệm Cán bộ tham gia
1 Bài báo ISSN 2 Bài báo ISI 3 Bài báo Scopus 4 Bài báo khác
Câu 4: Nội dung tham gia giảng dạy
TT Nội dung Mức độ
Tốt Khá Trung
bình
1 Hướng dẫn nghiên cứu sinh 3 Tham gia giảng dạy
4 Hướng dẫn thực hành, thí nghiệm 5 Nội dung khác
Câu 5: Các nội dung ảnh hưởng đến việc tham gia phục vụ đào tạo.
TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng
1 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ
2 Thời gian nghiên cứu
2 Các cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước, Học viện
3 Năng lực của đội ngũ quản lý 4 Nghiệp vụ sư phạm
5 Ý kiến khác
Câu 6: Đồng chí có kiến nghị gì nhằm phát triển đội ngũ nghiên cứu khoa học
tham gia đào tạo tại Học viện.
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn./.
Phụ lục 2 Phiếu số 2
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho học viên)
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, Học viện Khoa học và Công nghệ tổ chức khảo sát ý kiến học viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên trong Học viện.
Các anh/chị cho ý kiến bằng cách đánh dấu (X) vào mục mà các anh/chị đồng ý.
I. Trình độ của giảng viên.
1. Trình độ chun mơn
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 2. Trình độ sư phạm (khả năng giảng dạy)
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 3. Ngoại ngữ
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 4. Đăng bài
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Quan hệ xã hội
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu
II. Thái độ giảng viên đối với học viên
1. Chuẩn mực sư phạm
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 2. Chuẩn mực khoa học
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 3. Giảng viên đánh giá cơng bằng và chính xác năng lực của học viên Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu
4. Ấn tượng của anh/chị đối với giảng viên
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu
III. Đánh giá của học viên
1. Môi trường nghiên cứu
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 2. Môi trường học tập
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 3. Cơ sở vật chất
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 4. Đội ngũ quản lý
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu 5. Khả năng trao đổi học thuật
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu
Phụ lục 3 Phiếu số 3
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho CBQL và GV)
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại Học viện Khoa học và Cơng nghệ. Đồng chí vui long trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ơ mà các đồng chí thấy phù hợp.
Câu 1. Đội ngũ giảng viên có vị trí, vai trị nhƣ thế nào?
Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng
Câu 2: Hiện nay cơ cấu đội ngũ giảng viên của Học viện đã cân đối hay chƣa?
Cân đối Bình thường Chưa cân đối
Câu 3: Việc phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện áp dụng theo các quan điểm nào sau đây và đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?
TT Nội dung Mức độ
Rất tốt Tốt Bình thƣờng
Chƣa tốt
1 Phát triển ĐNGV lấy cá nhân giảng viên làm trọng tâm
2 Phát triển ĐNGV lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọng tâm
3 Phát triển ĐNGV trên cơ sở kết hợp hài hịa nhu cầu, lợi ích của giảng viên và mục tiêu chung của nhà trường.
4 Ý kiến khác
Câu 4: Việc phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện đƣợc thực hiện dựa trên cách tiếp cận nào?
Theo phương diện truyền thống (số lượng, chất lượng, cơ cấu)
Theo quản lý nhân lực (quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ)
Cả hai cách trên
Ý kiến khác:……………………………………………………………... …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
Câu 5: Các yếu tố sau đây ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện.
TT Các yếu tố Mức độ Rất ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng
1 Uy tín của Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
2 Môi trường tự do và thân thiện.
3 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục
4 Bộ máy quản lý.
5 Các cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo
6 Sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0
7 Trình độ nhận thức của đội ngũ giảng viên.
8 Ý kiến khác
Câu 6: Đồng chí có ý kiến gì nhằm nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện?
…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí đã tận tình hợp tác./.