học ở một số trƣờng THCS tỉnh Ninh Bình
1.4.1. Mục tiêu điều tra thực trạng
Điều tra, đánh giá việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học mơn Hố học. Nhận thức của GV, HS về vai trò của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT.
Tìm hiểu việc dạy học mơn Hóa học ở trƣờng THCS Ninh Khang và trƣờng THCS Đinh Tiên Hoàng thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình để nắm đƣợc những phƣơng
pháp giảng dạy trong nhà trƣờng hiện nay nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn Hóa học lớp 9 ở trƣờng THCS Ninh Khang và THCS Đinh Tiên Hồng thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình, coi đó là căn cứ để xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển của đề tài.
Thơng qua q trình điều tra đi sâu phân tích những tồn tại trong PPDH của GV trong việc phát triển năng lực QGVĐ cho HS.
1.4.2. Phương pháp điều tra thực trạng
Nội dung điều tra
- Điều tra tổng qt tình hình dạy học Hóa học lớp 9 THCS.
- Điều tra tổng quát về tình hình học Hóa học ở trƣờng THCS Ninh Khang và Đinh Tiên Hoàng hiện nay.
Phương pháp điều tra:
- Xây dựng phiếu điều tra GV - Xây dựng phiếu điều tra HS
Đối tượng điều tra:
- HS lớp 9 ở trƣờng THCS Đinh Tiên Hoàng và THCS Ninh Khang.
- GV dạy hóa học ở trƣờng THCS Đinh Tiên Hồng và THCS Ninh Khang.
Tiến hành điều tra
Phiếu điều tra trên giấy của giáo viên đƣợc phát trực tiếp tới 11 giáo viên dạy mơn Hóa học của hai trƣờng THCS Đinh Tiên Hồng và THCS Ninh Khang. Trong đó có 5 giáo viên có trên 20 năm kinh nghiệm, 4 giáo viên có 5 – 10 năm kinh nghiệm và 2 giáo viên có dƣới 5 năm kinh nghiệm.
Phiếu điều tra dành cho học sinh đƣợc phát tới 224 học sinh lớp 8 và lớp 9 của hai trƣờng THCS Đinh Tiên Hoàng và THCS Ninh Khang.
1.4.3. Đánh giá kết quả
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả điều tra giáo viên
STT Nội dung Ý kiến SL %
1
Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển NL GQVĐ cho HS ở trƣờng THCS nhƣ thế nào? Rất quan trọng 3 27.3 Quan trọng 7 63.6 Bình thƣờng 1 9.1 Khơng quan trọng 0 0 2
Các thầy cơ tìm kiếm thông tin về các phƣơng pháp dạy học để phát triển năng lực giải quyết cho học sinh từ đâu?
Từ trƣờng đại học 2 18.2 Tham khảo các tài liệu, sách, báo,
internet 4 36.3
Từ việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên 2 18.2 Từ việc trao đổi và tổng hợp 3 27.3
3
Theo thầy cô, việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề sẽ đem lại những ích lợi gì cho học sinh?
Tăng cƣờng khả năng giải quyết vấn đề khi gặp phải các vấn đề trong cuộc sống
1 9.1 Tạo động cơ, hứng thú học tập
cho học sinh 0 0
Học sinh u thích mơn hóa học 0 0 Nâng cao tính tích cực, chủ động
sáng tạo trong học tập 0 0 Các lợi ích trên 10 90.9
4
Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề đƣợc tiến hành trong giờ học nào là hợp lí nhất?
Vào bài mới 7 63.6
Vào tiết luyện tập 0 0
Vào tiết thực hành 1 9.1 Vào tiết ngoại khóa 3 27.3
5
Các phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh mà các thầy cô hay sử dụng?
Nêu và giải quyết vấn đề 0 0 Đàm thoại phát hiện 0 0
Thuyết trình 6 54.5
Làm việc nhóm 3 27.3
Sơ đồ tƣ duy và grap 2 18.2
Trực quan 0 0
6
Mức độ vận dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS?
Thƣờng xuyên 0 0
Thỉnh thoảng 5 45.5
Ít khi 6 54.5
7 Mức độ vận dụng PPDH đàm thoại phát hiện nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS? Thƣờng xuyên 0 0 Thỉnh thoảng 6 54.5 Ít khi 4 36.4
Chƣa bao giờ 1 9.1
8
Q thầy cơ gặp khó khăn gì khi sử dụng các phƣơng pháp dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh?
Chƣa hiểu rõ bản chất của
phƣơng pháp dạy học 4 36.4 Điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học kém 1 9.1 Thời lƣợng phân phối chƣơng
trình dạy học khơng đủ 1 9.1 Trình độ học sinh cịn kém nên
không vận dụng đƣợc 0 0
Các lí do trên 5 45.4
Dựa vào kết quả điều tra các thầy cô đều cho rằng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trƣờng THCS là quan trọng (63,6% giáo viên) và rất quan trọng (27,3% giáo viên). Các thầy cô thấy rằng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề mang lại rất nhiều lợi ích cho học sinh: tăng cƣờng giải quyết vấn đề khi gặp những vấn đề trong cuộc sống, tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh giúp cho học sinh u thích mơn hóa học hơn, nâng cao tính tích cực và chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Tuy nhiên các thầy cơ thƣờng phải tự tìm hiểu thơng tin về các phƣơng pháp giảng dạy từ các tài liệu, sách, báo và internet (36,3% giáo viên) hoặc từ việc trao đổi và tổng hợp (27,3% giáo viên). Các thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp thuyết trình (54,5% giáo viên) và làm việc nhóm (27,3% giáo viên) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh mà rất ít khi sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề hay phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. Các thầy cô rất muốn dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, tuy nhiên đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc: thiếu thốn điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học kém, các thầy cơ cịn chƣa hiểu rõ bản chất của các phƣơng pháp dạy học, thời lƣợng phân phối chƣơng trình dạy học khơng đủ hay trình độ học sinh cịn kém nên không vận dụng đƣợc.
Kết quả điều tra học sinh đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây.
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả điều tra học sinh
STT Nội dung Ý kiến SL %
1 Em có hứng thú học mơn hóa học khơng?
Rất thích 17 7.6
Thích 26 11.6
Bình thƣờng 149 66.5
Khơng thích 32 14.3
2
Mức độ hiểu bài của em trong giờ hóa học là?
Hiểu tất cả nội dung của bài học 52 23.2 Trên lớp khó hiểu về nhà đọc thêm
thì hiểu 100 44.7
Hiểu lý thuyết nhƣng không vận
dụng đƣợc vào bài tập 44 19.6
Không hiểu bài 28 12.5
3
Khi gặp các vấn đề khó, em thƣờng xử lý nhƣ thế nào?
Đọc lại lý thuyết có liên quan 81 36.2 Thảo luận với bạn bè 78 34.8 Chờ hỏi giáo viên khi lên lớp 13 5.8
Bỏ qua vấn đề khó 52 23.2
4 Trong giờ học mơn hóa học em thƣờng
Tập trung nghe giảng và phát biểu ý
kiến khi cần 42 18.8
Tập trung chép bài và không phát
biểu ý kiến gì 69 30.8
Chép bài nhƣng không tập trung
nghe giảng 84 37.5
Không chép bài 29 12.9
5
Động cơ học tập mơn hóa học của em là gì?
Có kiến thức để giải quyết các vấn
đề trong học tập, cuộc sống 53 23.7 Có đủ điểm để lên lớp 36 16.1
Học theo ý cha mẹ 28 12.5
6
Em có thái độ nhƣ nào khi phát hiện các VĐMT với kiến thức đã học, khác với điều em đã biết trong các câu hỏi hoặc BT GV giao cho?
Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng
mọi cách 17 7.6
Hứng thú, muốn tìm hiểu 108 48.3 Thấy lạ nhƣng khơng muốn tìm
hiểu 57 25.4
Không quan tâm đến các vấn đề lạ 42 18.7
7 Em có thƣờng xuyên so sánh kiến thức đã học với các vấn đề thực tiễn không? Rất thƣờng xuyên 0 0 Thƣờng xuyên 28 12.5 Thỉnh thoảng 161 71.9
Khơng bao giờ 35 15.6
8 Em có áp dụng các kiến thức đã học để GQVĐ trong đời sống không? Rất thƣờng xuyên 13 5.8 Thƣờng xuyên 27 12.1 Thỉnh thoảng 153 68.3
Không bao giờ 31 13.8
9
Em gặp những khó khăn nào khi GQVĐ (MT với nhận thức, MT giữa KT đã biết và KT mới).
Thiếu kiến thức cơ bản 12 5.3 Thiếu tài liệu bổ trợ 16 7.1 Không phát hiện đƣợc mâu thuẫn 150 67.1 Không đƣợc làm thực nghiệm 46 20.5
10
Các vấn đề khó em sƣu tập ở nguồn nào?
Chủ yếu đọc sách giáo khoa và sách
bài tập 83 37.1
Đi thực tế địa phƣơng 0 0
Kết hợp sách giáo khoa và tài liệu
tham khảo 54 24.1
Tìm hiểu trên internet 87 38.8
11
Em thấy thích bài tập “tình huống có vấn đề” ở điểm nào?
Có liên quan tới đời sống thực tế
xung quanh 94 41.9
Rèn luyện kỹ năng tƣ duy độc lập,
khả năng phân tích 9 4.2
Tạo sự tị mò và muốn giải quyết 87 38.8 Làm hóa học lý thú và cần thiết 34 15.1 Để điều tra về việc học tập của học sinh, tôi đã tiến hành khảo sát 224 học sinh tại trƣờng THCS Đinh Tiên Hoàng và THCS Ninh Khang. Đặc điểm của 2
trƣờng THCS trên là 2 trong các trƣờng THCS cơng lập có uy tín và chất lƣợng giáo dục đƣợc đánh giá là khá tốt trong số các trƣờng THCS của huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình. Lực học của các em ở mức khá tốt tuy nhiên phƣơng pháp giảng dạy hóa học trên lớp chƣa kích thích đƣợc hứng thú học tập của các em (66,5% các em học sinh thấy giờ học hóa trên lớp là bình thƣờng). Phƣơng pháp giảng dạy chƣa thật sự hợp lý, hầu hết các em thấy hơi khó hiểu bài trong giờ học hóa, phải về nhà đọc thêm thì mới hiểu (44,7% học sinh thấy trên lớp khó hiểu về nhà đọc thêm thì hiểu) và có một số em thì hiểu lý thuyết nhƣng lại khơng vận dụng đƣợc vào bài tập (19,6% học sinh hiểu lý thuyết nhƣng khơng vận dụng đƣợc vào bài tập). Chính vì thế các em thƣờng phải đọc lại lý thuyết có liên quan khi gặp phải các vấn đề khó (36,2% học sinh khi gặp vấn đề khó phải đọc lại lý thuyết có liên quan) hoặc cùng thảo luận với bạn bè (34,8% học sinh thảo luận với bạn bè). Trong giờ học hóa các em học sinh phần lớn đều tập trung nghe giảng, chép bài tuy nhiên số học sinh không chép bài cũng chiếm một phần không nhỏ (12,9% học sinh không chép bài).
Các em học sinh rất mong muốn học tập mơn hóa để có kiến thức giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống (23,7% học sinh cho rằng học hóa để giải quyết các vấn đề). Tuy nhiên, chiếm đến 71,9% các em chỉ thỉnh thoảng so sánh kiến thức đã học với các vấn đề xảy ra trong thực tiễn, và việc áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thì là rất ít (chỉ có 5,8% học sinh thƣờng xuyên áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong đời sống). Lý do là các em thiếu các tài liệu bổ trợ (chiếm 7,1% học sinh), không đƣợc làm thực nghiệm (20,5% học sinh) và đặc biệt là không phát hiện đƣợc mâu thuẫn (67,1% học sinh). Khi gặp các vấn đề khó, các em phải tự tìm hiểu trong sách giáo khoa và sách bài tập (37,1% học sinh) và tìm hiểu trên internet (38,8%).
Qua sự phân tích số liệu ở trên cho thấy việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS ở trƣờng THCS còn nhiều bất cập. Đây là cơ sở thực tiễn để chúng tôi nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS ở chƣơng 2.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1, chúng tôi đã nêu ra những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm các nội dung:
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng cơ sở. - Năng lực và phát triển năng lực cho HS THCS.
- Năng lực giải quyết vấn đề và phát triển năng lực này cho HS THCS. - Phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. - Điều tra về thực trạng việc sử dụng, vận dụng các phƣơng pháp dạy học để phát triển NL GQVĐ cho HS ở hai trƣờng THCS Ninh Khang và Đinh Tiên Hoàng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Nhận thấy rằng việc phát triển NL GQVĐ cho học sinh còn rất hạn chế, GV sử dụng các PPDH chƣa linh hoạt.
Bởi vậy, từ những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về dạy học theo hƣớng phát triển NL GQVĐ cho HS cho thấy cần thiết phải xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học nhằm hƣớng tới phát triển NL GQVĐ cho HS trung học cơ sở và đƣợc cụ thể hóa thơng qua chƣơng Các loại hợp chất vơ cơ hóa học 9.
CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG
“CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ” HĨA HỌC 9 2.1. Vị trí mục tiêu của chƣơng “Các loại hợp chất vơ cơ”
Vị trí: Chƣơng “Các loại hợp chất vơ cơ” là chƣơng đầu tiên trong chƣơng trình hóa
học 9 THCS. Chƣơng này là một chƣơng quan trọng, cung cấp các kiến thức căn bản nhất về các loại hợp chất của hóa học vơ cơ.
Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Nêu đƣợc khái niệm, tính chất hóa học, gọi tên, lấy ví dụ minh họa, phân biệt đƣợc các loại hợp chất vô cơ: oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối.
- Phân biệt đƣợc sự khác nhau về cấu trúc phân tử dẫn tới các đặc trƣng hóa học khác nhau của oxit, axit, bazơ, muối.
- Lấy ví dụ minh họa, điều chế đƣợc tính chất hóa học của các chất tiêu biểu đại diện cho mỗi loại hợp chất.
- Dự đoán, kiểm tra, giải thích đƣợc hiện tƣợng phản ứng và tính chất hóa học của các đại diện cho các loại hợp chất.
- Trình bày đƣợc các loại phân bón hóa học.
- Giải thích đƣợc tính chất đặc trƣng của các loại hợp chất vô cơ. b. Kỹ năng
- Quan sát, nhận xét đƣợc các phản ứng hóa học xảy ra.
- Vận dụng đƣợc những tính chất hóa học của các loại hợp chất vơ cơ trong việc giải các bài tập định tính và định lƣợng.
- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học để chứng minh tính chất hóa học đặc trƣng của các loại hợp chất vơ cơ.
- Làm thí nghiệm chứng minh tính chất của các loại hợp chất vơ cơ
- Viết đƣợc các sơ đồ phản ứng thể hiện mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Sử dụng an tồn các loại hợp chất vơ cơ trong q trình tiến hành thí nghiệm. c. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê học tập, ý thức vƣơn lên chiếm lĩnh khoa học, kỹ thuật và phƣơng pháp tƣ duy nghiên cứu hóa học.
- Ý thức bảo vệ môi trƣờng, chống gây ô nhiễm nguồn: khơng khí, đất, nƣớc… - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, trung thực trong học tập
d. Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực tính tốn.
2.2. Cấu trúc nội dung của chƣơng “ Các loại hợp chất vô cơ”
Trong chƣơng “Các loại hợp chất vơ cơ” có những bài sau: Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Bài 2: Một số oxit quan trọng
Bài 3: Tính chất hóa học của axit Bài 4: Một số axit quan trọng
Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
Bài 8: Một số bazơ quan trọng Bài 9: Tính chất hóa học của muối Bài 10: Một số muối quan trọng Bài 11: Phân bón hóa học
Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Bài 13: Luyên tập chƣơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
2.3. Sử dụng PPDH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trong chƣơng “ Các loại hợp chất vơ cơ” Hóa học 9 loại hợp chất vơ cơ” Hóa học 9
2.3.1. Sử dụng PPDH nêu và GQVĐ để phát triển NL GQVĐ cho HS