Thiết kế giáo án dạy học trong bài thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9 (Trang 86 - 91)

2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng “Các loại hợp chất vô cơ”

2.4.3. Thiết kế giáo án dạy học trong bài thực hành

Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối I. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Biết đƣợc mục đích các bƣớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm của: bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối; dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch axit và dung dịch muối khác.

- HS hiểu và nắm vững lại tính chất hóa học của bazơ và muối 1.2. Kỹ năng

- HS thực hiện đƣợc kỹ năng quan sát, mơ tả hiện tƣợng, giải thích và viết đƣợc PTHH.

- Rèn luyện kỹ năng viết tƣờng trình thí nghiệm.

- Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng thực hành sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn thành cơng 5 thí nghiệm trên.

1.3. Thái độ

- Thói quen :Giáo dục tính cẩn thận ý thức khi tiến hành thí nghiệm. - Tính cách : Giáo dục tính tiết kiện hóa chất

- Tạo cho học sinh niềm say mê, hƣ́ng thú với môn ho ̣c. 1.4. Định hƣớng phát triển năng lực học sinh

- Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức liên môn, năng lực sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ.

- Nhóm năng lực chun biệt: năng lực quan sát, năng lực tƣ duy khoa học, năng lực viết kí hiệu hóa học, năng lực làm thí nghiệm và dự đốn hiện tƣợng thí nghiệm. II. PHƢƠNG PHÁP

- Đàm thoại phát hiện

- Làm việc nhóm

III. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 3.1.Giáo viên:

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, đũa khuấy, kẹp ống nghiệm, giấy ráp.

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, Cu(OH)2, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Đinh sắt Fe, .

3.2.Học sinh:

- Đọc trƣớc cách tiến hành thí nghiệm, kẻ sẵn bảng tƣờng trình thí nghiệm, ơn lại tính chất hóa học của muối và tính chất hóa học của bazơ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )

Muối có những tính chất hóa học nào? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi của muối là gì?

C. Bài mới Vào bài ( 1 phút )

Để khắc sâu tính chất hóa học của bazơ và muối và rèn kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng, giải thích rút ra kết luận .Ta tìm hiểu bài thực hành.

Hoạt động 1: Tính chất hố học của bazơ (10 phút )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thí nghiệm 1:

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Hiện tƣợng, PTHH, kết luận. Thí nghiệm 2:

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ.

- Thực hiện.

- Hiện tƣợng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

- Cách tiến hành: Cho một ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch HCl vào lắc đều, quan sát.

Thí nghiệm1: Natri hidroxit tác dụng với muối

Hiện tƣợng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

PTHH:

3NaOH+FeCl3→ Fe(OH)3+3NaCl Kết luận: dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và bazơ mới (điều kiện sản phẩm có chất khơng tan hoặc chất khí).

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.

Hiện tƣợng: đồng hidroxit tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. PTHH:

- Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Hiện tƣợng, PTHH, kết luận - Kết luận tính chất hóa học của bazơ.

- Thực hiện

- Hiện tƣợng: đồng hidroxit tan dần tạo dung dịch màu xanh lam.

Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2+H2O Kết luận: Bazơ tan hoặc không tan tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nƣớc.

Kết luận chung: Bazơ tác dụng đƣợc với axit tạo thành muối và nƣớc. Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo muối mới và bazơ mới (điều kiện sản phẩm có chất khơng tan hoặc chất khí). Hoạt động 2: Tính chất hố học của muối: ( 15 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Thí nghiệm 3:

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. Lƣu ý: Lấy giấy ráp đánh sạch bề mặt đinh sắt, khi cho đinh sắt vào ống nghiệm cần để nghiêng ống nghiệm, cho vào nhẹ nhàng.

- Dự đoán hiện tƣợng xảy ra - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Hiện tƣợng, giải thích - Cách tiến hành: Ngâm một đinh sắt nhỏ trong ống nghiệm chứa 1ml dung dịch CuSO4, quan sát. - Dự đoán: đinh sắt có màu đỏ của đồng bám vào - Thực hiện - Hiện tƣợng: Đinh sắt có Thí nghiệm 3: Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tƣợng: Đinh sắt có màu đỏ, dd CuSO4 nhạt dần PTHH : CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Kết luận: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối của nó (trừ kim loại tan trong nƣớc)tạo muối mới và kim loại mới.

viết PTHH. Thí nghiệm 4:

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Dự đoán hiện tƣợng xảy ra - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Hiện tƣợng, giải thích viết PTHH. Thí nghiệm 5:

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

Dự đoán hiện tƣợng xảy ra Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.

- Hiện tƣợng, giải thích viết PTHH.

- Giả sử nếu thay axit sunfuric trong thí nghiệm 5 bằng axit nitric thì phản ứng có xảy ra khơng?

màu đỏ, dd CuSO4 nhạt dần

- Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống có chứa dung dịch Na2SO4, quan sát.

- Dự đoán: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Thực hiện

- Hiện tƣợng: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống có chứa dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng, quan sát.

Dự đoán: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Thực hiện

- Hiện tƣợng: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Khơng xảy ra vì sau phản ứng, sản phẩm tạo thành khơng có chất kết tủa hoặc bay hơi.

Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Hiện tƣợng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

BaCl2+Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

Kết luận: hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới (điều kiện sản phẩm có chất khơng tan hoặc chất khí).

Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với dung dịch H2SO4 .

Hiện tƣợng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Kết luận: dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit tạo muối mới và axit mới (điều kiện sản phẩm có chất khơng tan hoặc chất khí).

Qua các thí nghiệm trên em rút ra đƣợc nhận xét gì? Kết luận về tính chất hố học của muối.

- Muối có thể phản ứng với kim loại, với axit, với muối khác.

- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là sản phẩm tạo ra phải chứa chất khơng tan hoặc chất khí.

Kết luận: Muối có thể phản ứng với kim loại, với axit, với muối khác. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là sản phẩm tạo ra phải chứa chất khơng tan hoặc chất khí.

Vận dụng giải bài tập sau: Có 2 dung dịch muối Ca(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với: a. Dung dịch AgNO3 b. Kim loại Zn c. Dung dịch Na2CO3 a. CuCl2. 2AgNO3+CuCl2→2AgCl↓ +Cu(NO3)2 b. CuCl2. Zn+CuCl2→ZnCl2+ Cu↓ c. Ca(NO3)2, CuCl2. Na2CO3+Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2 NaNO3 Na2CO3+CuCl2→ CuCO3↓+ 2 NaCl Hoạt động 3: Kết thúc thực hành (10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh viết tƣờng trình vào báo

cáo kết quả.

Viết tƣờng trình và báo cáo kết quả Vệ sinh phòng thực hành

D. Tổng kết

- Thu tƣờng trình

- Yêu cầu học sinh thu dọn hóa chất, vệ sinh dụng cụ, phịng thực hành. - Nhận xét giờ thực hành

E. Hƣớng dẫn học tập:

- Ơn lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ - Xem lại các bài tập trong SGK và BT đã làm - Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)