2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng “Các loại hợp chất vô cơ”
2.4.1. Thiết kế giáo án dạy học trong bài kiến thức mới
Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Học sinh nêu đƣợc định nghĩa bazơ, gọi tên và phân loại đƣợc bazơ.
- Nêu đƣợc các tính chất hóa học của bazơ, viết đƣợc phƣơng trình hóa học minh họa cho các tính chất.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng
- Kỹ năng phán đốn, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tƣợng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của bazơ.
- Viết PTHH, tính theo phƣơng trình hóa học, nhận biết các chất.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. - u thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. - Năng lực tính tốn hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. PHƢƠNG PHÁP
- Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm
- Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề III. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh , phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2 hoặc SO2. Hóa chất gồm : Ca(OH)2, NaOH , HCl, H2SO4 (loãng) , Ba(OH)2 , CuSO4 , phenoltalein, quỳ tím, CaCO3 hoặc Na2CO3, giấy thử pH và thang pH.
Học sinh ôn bài cũ và đọc trƣớc bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Ổn định tổ chức ( 1 phút ): Kiểm tra sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
1. Axit HCl có thể tác dụng đƣợc với: Phƣơng án đúng là (C)
A. Oxit axit B. Axit C. Bazơ D. Kiềm
2. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, SO2 , HCl . Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là: Phƣơng án đúng là (D)
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C. Bài mới
Qua 2 câu hỏi trên, các em cũng đã nhớ lại phần nào những kiến thức về tính chất hóa học của bazơ. Vậy bazơ cịn có tính chất hóa học nào nữa thì chúng ta vào nội dung bài học.
Hoạt động 1: Thí nghiệm kiểm chứng tính chất đã biết (20 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Qua những kiến thức đã học, em biết bazơ có những tính chất hóa học nào?
HS liệt kê các tính chất hóa học đã đƣợc biết qua bài oxit, bài axit và kiến thức của bài nƣớc ở lớp 8.
1. Dung dịch bazơ làm thay đổi màu chất chỉ thị.
2. Tác dụng với oxit axit. 3. Tác dụng với axit.
Cả lớp chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm nêu các TN chứng minh cho mỗi tính chất?
Các nhóm nêu các thí nghiệm cho mỗi tính chất.
1. Dùng dd NaOH để tác dụng với chất chỉ thị màu.
2. Sục khí cacbonic vào dung dịch nƣớc vôi trong.
3. Đồng (II) hiđroxit tác dụng với dd HCl.
Vận dụng: Các em hãy nhận biết 3 lọ đựng dung dịch bị mất nhãn là H2SO4, Ba(OH)2, HCl.
Dùng quỳ tím để thử. Quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2. Quỳ tím chuyển màu đỏ là H2SO4, HCl.
Dùng Ba(OH)2 để nhận biết 2 lọ đựng H2SO4, HCl. Kết tủa màu trắng là H2SO4. Không hiện tƣợng là HCl.
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 H2O Em hãy nêu cách tiến hành mỗi thí
nghiệm? HS tự nêu cách tiến hành TN theo nhóm. Gọi các nhóm báo các cách tiến
hành TN, GV cùng thống nhất phƣơng án tiến hành. HS lắng nghe, cho nhận xét GV phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm (hoặc HS tự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất) để làm 3 thí nghiệm kiểm chứng. HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất.
Chú ý với học sinh một số thao tác thí nghiệm cần thiết nhƣ: sử dụng ống hút, tiến hành thí nghiệm trên đế sứ, cách thổi hơi thở vào dung dịch nƣớc vôi trong.
HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu.
Các nhóm báo cáo kết quả TN, thống nhất các kết luận rút ra qua mỗi tính chất.
Kết luận về tính chất hóa học của bazơ qua mỗi thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm nghiên cứu (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nêu vấn đề: Qua kiến thức ở lớp 8 em đã
biết chất nào dễ bị phân hủy khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao?
HS nêu VD: KClO3, KMnO4, CaCO3…).
GV: Trong thực tế chúng ta thấy có nhiều chất khơng bền với nhiệt, nghĩa là chất đó bị phân hủy khi ta nung nóng (VD: KClO3, KMnO4, CaCO3…). Vậy với các bazơ thì tính chất này đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?
- Các bazơ không tan cũng bị nhiệt phân.
- HS đề xuất phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm để tìm hiếu tính chất này.
- Cho HS quan sát mẫu Cu(OH)2. Đặt vấn đề nhiệt phân Cu(OH)2.
- GV hƣớng dẫn một số thao tác khi tiến hành thí nghiệm nhiệt phân.
- Các nhóm tiến hành TN nhiệt phân Cu(OH)2.
Hƣớng dẫn HS quan sát hiện tƣợng thí nghiệm, dấu hiệu có sinh ra chất mới để kết luận có phản ứng hóa học xảy ra.
- Ghi lại kết quả TN theo bảng nhóm.
- Từ kết quả trên HS rút ra kết luận về phản ứng phân hủy của bazơ không tan. Một số bazơ không tan khác nhƣ Mg(OH)2,
Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3… cũng bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và nƣớc.
HS viết thêm PTHH minh họa
Ngồi các tính chất dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với axit và bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thì bazơ cịn có một tính chất hóa học khác. Để tìm hiểu tính chất này chúng ta sẽ đƣợc nghiên cứu trong bài “Tính chất hóa học của muối”
Kết luận vấn đề.
D. Củng cố và vận dụng (10 phút)
Củng cố tính chất hóa học của bazơ bằng sơ đồ tƣ duy:GV cho HS tự vẽ sơ đồ tƣ duy về tính chất hóa học của bazơ.
E. Hƣớng dẫn học (1 phút)
- Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa - Đọc trƣớc bài mới