Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9 (Trang 93 - 95)

2.5. Thiết kế bảng tiêu chí về năng lực giải quyết vấn đề và công cụ đánh giá năng

2.5.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

2.5.2.1. Bảng kiểm quan sát NL GQVĐ của HS thông qua GV

Bảng kiểm quan sát giúp giáo viên đánh giá đƣợc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua việc quan sát các biểu hiện học tập, các hoạt động của học sinh.

Bảng 2.2. Bảng kiểm quan sát NL GQVĐ của học sinh (dành cho GV)

STT Tiêu chí Đánh giá mức độ của NL GQVĐ Mức 1 (0 – 4) Mức 2 (5 – 7) Mức 3 (8-10) 1

Phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống

2 Phân tích đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống 3 Thu thập thông tin và làm rõ các

thơng tin có liên quan đến vấn đề 4 Đề xuất và phân tích đƣợc một số

giải pháp giải quyết vấn đề

5 Lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất

6 Sử dụng kiến thức hóa học để giải quyết vấn đề

7 Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề

8 Rút kết luận từ quá trình giải quyết vấn đề

9 Đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề

10 Điều chỉnh giải pháp đã sử dụng để vận dụng trong bối cảnh mới

2.5.2.2. Phiếu tự đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh (dành cho HS)

Để học sinh tự đánh giá định tính khả năng phát triển NL GQVĐ trong q trình học tập chúng tơi xây dựng phiếu tự đánh giá sau:

Bảng 2.3. Phiếu tự đánh giá NL GQVĐ (dành cho học sinh)

STT Tiêu chí Đánh giá mức độ của NL GQVĐ Mức 1 (0 – 4) Mức 2 (5 – 7) Mức 3 (8-10) 1 Phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn

đề trong học tập, trong cuộc sống 2 Phân tích đƣợc tình huống có vấn đề

trong học tập, trong cuộc sống

3 Thu thập thơng tin và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề

4 Đề xuất và phân tích đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề

5 Lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất 6 Sử dụng kiến thức hóa học để giải quyết

vấn đề

7 Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề 8 Rút kết luận từ quá trình giải quyết vấn

đề

9 Đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề 10 Điều chỉnh giải pháp đã sử dụng để vận

2.5.2.3. Phiếu hỏi học sinh sau thực nghiệm

Nhằm điều tra về mặt định tính lợi ích của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua các phƣơng pháp dạy học tích cực. Chúng tơi đã xây dựng phiếu đánh giá nhƣ sau:

Bảng 2.4. Phiếu hỏi học sinh về tình hình học tập, khả năng phát triển NL GQVĐ

STT Nội dung Mức độ Lựa

chọn

1

Các em có thích thầy cơ giáo sử dụng PPDH GQVĐ và đàm thoại phát hiện khơng?

Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 2 Đánh giá về những tiết học theo PPDH GQVĐ và đàm thoại phát hiện Khơng có gì thú vị Phải làm nhiều việc hơn

Thời gian để GQVĐ cịn hạn chế Có nhiều kiến thức liên hệ thực tiễn Tiết học rất sôi nổi, tạo hứng thú học tập

Dễ hiểu bài hơn, có sự tƣơng tác cao giữa HS với nhau và giữa HS với GV

3 Sau khi học các PPDH GQVĐ và đàm thoại phát hiện thì các em có nhận xét gì về mơn Hóa học? Rất thú vị

Khơng q khơ khan

Có nhiều liên hệ với thực tiễn Bình thƣờng Khơng có gì thú vị 4 Có nên tiếp tục áp dụng các PPDH GQVĐ và đàm thoại phát hiện? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9 (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)