2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát
2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáoviên tại trường mầm non Hoa Đào,
2.5.1. Thực trạng thu hút đội ngũ giáoviên
Hoạt động thu hút ĐNGVMN bao gồm hai nội dung: (1) PTCV Giáo viên mầm non (gắn với các nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp) và (2) sử dụng ĐNGVMN.
2.5.1.1. Thực trạng phân tích nhóm cơng việc của giáo viên mầm non Bảng 2.6. Thực trạng phân tích nhóm cơng việc của giáo viên mầm non
trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
TT Nội dung
CBQL GVMN
T K TB T K TB
1 Nhà trường xây dựng được Bảng
mô tả công việc 1 1 0 2,5 10 3 3 2,44
2 Nhà trường xây dựng được Bảng
tiêu chuẩn công việc 1 1 0 2,5 9 5 2 2,44
TBC 2,5 2,44
Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy công tác PTCV GVMN trong trường MNHĐ nhìn chung chưa được thực hiện tốt. Việc xây dựng Bảng mô tả công việc là nội dung đầu tiên, quan trọng và thiết yếu của PTCV. Bảng mô tả công việc giúp cho CBQL và GVMN biết được các chức năng, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện, qua đó góp phần làm cho GVMN có thể chủ động hơn trong việc thực hiện cơng việc của mình. Tuy nhiên, vẫn cịn 50% CBQL (01 người) và 37,5% GVMN (06 người) cho rằng công việc này được thực hiện chỉ ở mức trung bình.
Để thực hiện cơng việc tốt, ngồi Bảng mơ tả cơng việc, GVMN cần có Bảng tiêu chuẩn công việc. Bảng tiêu chuẩn công việc thể hiện rõ các yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ chun mơn, chun ngành được đào tạo, hình thức đào tạo, các chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước, ngoài ngữ, tin học, năng lực giải quyết cơng việc hành chính và các phẩm chất cá nhân phù hợp cho công việc. Việc xây dựng Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm ở trường MNHĐ được thực hiện ở mức thấp hơn so với việc xây dựng Bảng mơ tả cơng việc. Có đến 50% CBQL (01 người) và 56,25% GVMN (09 người) chọn mức đánh giá tốt với việc xây dựng Bảng tiêu chuẩn công việc, nhưng tỷ lệ này thấp hơn so với nội dung xây dựng Bảng mô tả cơng việc. Bên cạnh đó, vẫn cịn 50% CBQL (01 người) và 43,5% (05 người) GVMN đánh giá ở mức khá và trung bình.
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy PTCV của GVMN ở trường MNHĐ vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ và đồng bộ. Qua trao đổi, một số CBQL phụ trách công tác tổ chức nhân sự cho rằng, trong năm 2013 và 2014, thực hiện Công văn số 4918/BGDĐT-TCCB ngày 15/7/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chỉ tiêu biên chế và xây dựng Đề án VTVL; trên cơ sở Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về VTVL trong đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Nhà trường đã tiến hành xây dựng Đề án VTVL. Tuy nhiên Đề án VTVL này cũng chỉ mới xác
định được danh mục VTVL, số lượng người làm việc, mô tả công việc của VTVL và một phần chung chung về khung năng lực của VTVL, chưa đưa ra được khung năng lực cụ thể để giải quyết cho từng VTVL, chưa liệt kê được các quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc của từng VTVL.
2.5.1.2. Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non
Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
TT Nội dung
CBQL GVMN
T K TB T K TB
1
Sau khi ký hợp đồng làm việc, phải tiến hành các hoạt động nhằm giúp viên chức mới hiểu về đơn vị, thiết lập quan hệ với các thành viên khác và hội nhập vào môi trường đơn vị.
1 0 1 2 5 7 4 2,06
2
Người đứng đầu đơn vị sử dụng giáo viên chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, đảm bảo các điều kiện cần thiết để giáo viên thực hiện nhiệm vụ và các chế độ, chính sách đối với giáo viên. Việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên phải đảm bảo phù hợp với trình độ, khả năng của từng người.
1 1 0 2,5 6 8 2 2,25
3
Thực hiện thay đổi vị trí việc làm nhưng vẫn đảm bảo đúng năng lực, sở trường của mỗi cá nhân.
0 1 1 2 4 9 3 2,06
TBC 2,33 2,12
Sử dụng ĐNGVMN trong trường MNHĐ có vai trị quan trọng trong sắp xếp bố trí đúng việc.Cơng tác sử dụng ĐVGVMN được phần lớn CBQL và GVMN chọn mức đánh giá khá và tốt, nhưng số lượng các CBQL và GVMN chọn mức khơng đồng ý cịn khá cao, đặc biệt ở đội ngũ giáo viên. Điều này cho thấy các CBQL và GV đánh giá công tác sử dụng ĐNGVMN trong nhà trường vẫn chưa thực sự tốt (2,33 và 2,12).