Thực trạng bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 64 - 68)

2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát

2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáoviên tại trường mầm non Hoa Đào,

2.5.2. Thực trạng bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN

Hoạt động bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN bao gồm 03 nội dung: (1) Đào tạo và bồi dưỡng (2) Đánh giá ĐNGVMN và (3) Xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN.

2.5.2.1. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVMN

Bảng 2.8. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

T

T Nội dung

CBQL GVMN

T K TB T K TB

1

Xác định danh sách giáo viên cần được đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp theo quy hoạch đã phê duyệt;

0 1 1 2 2 10 4 1,88

2

Tích hợp nhu cầu của xã hội, yêu cầu đổi mới, nhu cầu của nhà trường và nhu cầu của giáo viên thành nhiệm vụ bồi dưỡng của giáo viên;

1 1 0 2,5 3 12 1 1,94

3 Chuẩn bị nguồn kinh phí nhất định

để bồi dưỡng, phát triển giáo viên; 1 1 0 2,5 3 10 3 2 4

Động viên giáo viên sắp xếp công việc để đi học theo kế hoạch đã được phê duyệt;

1 1 0 2,5 3 11 2 2,06

5 Tổ chức lớp bồi dưỡng, mời chuyên

gia về bồi dưỡng tại nhà trường; 0 1 1 2 3 9 4 1,94 6 Chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng

của giáo viên; 0 1 1 2 2 11 3 1,94

TBC 2,25 1,96

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy, đội ngũ CBQL và GV đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVMN trường mầm non Hoa Đào hiện nay nhìn chung chưa thực sự tốt (2,25 và 1,96). Theo ý kiến của các CBQL và GVMN, công tác bồi dưỡng ĐNGVMN chưa thực sự tốt vì các ngun nhân chính sau đây:

- Việc Xác định danh sách giáo viên cần được đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp theo quy hoạch đã phê duyệtchưa được

thực hiện tốt, chủ yếu dựa trên việc nâng cấp bằng cấp mà chưa dựa trên việc bổ sung kỹ năng phục vụ công việc, điều này thể hiện ở điểm TBC đánh giá mức độ thực hiện chỉ đạt 2,0 ở CBQL và 1,88 ở GVMN.

- Sau khi GVMN kết thúc các đợt bồi dưỡng, nhà trường hầu như không thực hiện việc đánh giá hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng để nắm bắt được những nội dung GVMN đã được tiếp thu, học hỏi và việc áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn cơng việc.

2.5.2.2. Thực trạng đánh giá ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp

Đánh giá ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp một mặt giúp nhà trường có cơ sở xác định lương, các chế độ đãi ngộ, khen thưởng phù hợp với kết quả làm việc, mặt khác đây là cách để phát triển năng lực ĐNGVMN.

Bảng 2.9. Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung

CBQL GVMN

T K TB T K TB

1

Có kế hoạch cụ thể của Phòng GD&ĐT về việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động GD đối với GV các trường MN;

1 1 0 2,5 3 11 2 2,06

2

Nội dung thanh tra, kiểm tra được Phòng GD&ĐT thực hiện đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác giảng dạy, quản lý của các nhà trường

0 1 1 2 2 12 2 2

3

Có những điều chỉnh bằng các quyết định quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra

0 1 1 2 1 12 3 1,88

4

Công tác thanh tra, kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp đội ngũ GVMN nâng cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ

0 1 1 2 2 13 1 2,06

5

Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra, lấy đó là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm học

1 1 0 2,5 4 12 0 2,25

TBC 2,2 2,05

Kết quả khảo sát ở bảng 2.9 cho thấy, nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp được nhà trường thông báo cho giáo viên, Kết quả phân loại giáo viên được công khai trong nhà trường. Điều này chứng tỏ nội dung đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp được nhà trường thông báo tương đối đầy đủ, kết quả phân loại GV cũng được công khai trong nhà trường.

Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá ĐNGVMN vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, đó là nhà trường chưa xây dựng được hệ thống đánh giá cơng bằng, chính xác; việc đánh giá còn thiếu nhiều tiêu chuẩn khách quan; chưa xây dựng được các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, rõ ràng, hợp lý; dữ liệu đánh giá chưa được dùng cho các quyết định khác về bồi dưỡng, khen thưởng,... nhằm tăng cường kỹ năng làm việc, cải thiện hiệu suất lao động và làm cơ sở cho định hướng phát triển nghề nghiệp.

Với điểm số TBC đạt 2,2 (theo ý kiến của CBQL) và 2,05 (theo ý kiến ĐNGV), có thể kết luận thực trạng đáng giá đội ngũ giáo viên tại trường mầm non Hoa Đào hiện nay đang được thực hiện ở mức khá.

2.5.2.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN

Kế hoạch phát triển nghề nghiệp giúp ĐNGVMN định hướng nghề nghiệp tương lai và phát huy những kiến thức, kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho tương lai.

Bảng 2.10. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNGVtrường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung

CBQL GVMN

T K TB T K TB

1

Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ giáo viên; xác định cơ hội, thách thức đến từ mơi trường bên ngồi;

0 1 1 2 2 11 3 1,94

2

Dự báo về đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý của nhà trường theo định mức biên chế;

1 1 0 2,5 3 10 3 2

3

Xác định mục tiêu và lựa chọn phương án phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên theo cơ cấu năng lực nghề nghiệp;

0 1 1 2 3 9 4 1,94

4 Xác định những công việc cần

thực hiện để quản lý đội ngũ; 1 1 0 2,5 4 9 3 2,06

5

Xác định các nguồn lực để thực hiện mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên.

1 1 0 2,5 5 10 1 2,25

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy, việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNGVMN trong nhà trường được thực hiện ở mức khá (CBQL đánh giá 2,3 và ĐNGV đánh giá 2,04). Nội dung Xác định các nguồn

lực để thực hiện mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên được đánh giá khá cao

ở cả nhóm CBQL và nhóm ĐNGV (2,5 và 2,25). Điều này chứng tỏ việc tìm hiểu nguyện vọng VTVL của GVMN và có định hướng rõ ràng, chuẩn bị chu đáo cho từng cá nhân đã được nhà trường quan tâm chú ý.

Ngoài ra, nhà trường chưa có sự kết hợp hài hồ giữa nhu cầu phát triển của cá nhân và nhu cầu phát triển của nhà trường. Nhà trường cũng chưa giúp GVMN trong nhà trường xác định được mục tiêu phấn đấu phù hợp với năng lực để xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp của từng cá nhân (1,94).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 64 - 68)