Phát triển đội ngũ giáoviên trường mầm non công lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 71)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2. Phát triển đội ngũ giáoviên trường mầm non công lập

2

Được khuyến khích tham gia vào việc ra quyết định liên quan đến hoạt động chung;

0 1 1 2 4 7 5 1,94

3

Được tạo cơ hội đưa ra các sáng kiến nhằm hoàn thiện các hoạt động của đơn vị

1 1 0 2,5 6 8 2 2,25

TBC 2,12 2,06

Bảng 2.13 cho thấy, thực trạng gia tăng sự tham gia quản lý đối với ĐNGV ở trường mầm non Hoa Đào chỉ đạt mức khá (CBQL: 2,12 và ĐNGV: 2,06). Bởi trong nhà trường, ĐNGVMN chưa được tạo điều kiện đầy đủ để tham mưu những vấn đề mang tính chun mơn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao; chưa được khuyến khích tham gia ý kiến vào những vấn đề chung của nhà trường và GVMN cũng chưa được tạo cơ hội đưa ra các sáng kiến nhằm hoàn thiện các hoạt động của nhà trường.

Một số CBQL cho biết về nguyên nhân của thực trạng này là do nhận thức của ĐNGVMN được xem như là những người để CBQL sai việc, chủ yếu là giao việc, hướng dẫn cho GV làm chứ chưa sử dụng ĐNGV như những

người tham mưu; mặt khác do năng lực của ĐNGVMN còn hạn chế nên chất lượng các ý kiến tham mưu chưa đáp ứng được những đòi hỏi của CBQL.

(2) Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp của ĐNGVMN

Bảng 2.14. Thực trạng tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho ĐNGVtrường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung

CBQL GVMN

T K TB T K TB

1

Tạo điều kiện cho GVMN tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng;

1 1 0 2,5 6 8 2 2,25

2 Được giao các công việc mới

đầy thách thức; 0 0 2 1 2 5 9 1,56

3 Tạo cơ hội cho GVMN thăng

tiến. 0 1 1 2 3 10 3 2

TBC 1,83 1,94

Qua khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy cơ hội phát triển nghề nghiệp của ĐNGVMN trong nhà trường chỉ đạt mức trung bình khá (1,83 và 1,94).

Mặt khác, cơ hội phát triển nghề nghiệp của ĐNGVMN trong nhà trường còn chưa được quan tâm đúng mức. Đồng thời GVMN cũng chưa được giao các cơng việc mới địi hỏi cao về trình độ, năng lực

Kết quả đánh giá về hoạt động duy trì ĐNGVMN cho thấy việc thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ ĐNGVMN được cả CBQL và GVMN đánh giá thực hiện cao hơn sự gia tăng sự tham gia quản lý, cơ hội phát triển nghề nghiệp của ĐNGVMN. Trong thời gian tới, cần có những biện pháp quản lý gia tăng sự tham gia quản lý, cơ hội phát triển nghề nghiệp của ĐNGVMN.

Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trƣờng mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Bảng 2.15. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non, trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung CBQL GV

1. Phân tích nhóm cơng việc 2,5 2,43

2. Sử dụng đội ngũ giáo viên 2,33 2,12

3. Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 2,25 1,96

4. Đánh giá đội ngũ giáo viên 2,2 2,05

5. Xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp 2,3 2,04

6. Xây dựng hệ thống lương, thưởng 2,25 2

7. Xây dựng môi trường làm việc 2,13 2,03

8. Gia tăng sự tham gia quản lý 2,12 2,06

9. Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp 1,83 1,94

TBC 2,21 2,07

Bảng 2.15 cho thấy, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tại trường mầm non Hoa Đào đạt mức khá (2,21 và 2,07). Trong đó, Phân tích

nhóm cơng việc là nội dung được các CBQL và ĐNGV đánh giá có mức độ

thực hiện tốt nhất (2,5 và 2,43). Ngược lại, nội dung Tạo cơ hội phát triển

nghề nghiệp có mức điểm đánh giá thấp nhất ở cả nhóm CBQL và nhóm

ĐNGV (1,83 và 1,96). Kết quả này cũng đã cho thấy điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần sớm có biện pháp khắc phục trong quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Hoa Đào thời gian tới.

- Sử dụng ĐNGVMN nhìn chung chưa được thực hiện tốt. Đáng chú ý là việc điều động, luân chuyển GVMN chưa thực sự đảm bảo đúng năng lực, sở trường của mỗi cá nhân.

- Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy, Nhà trường chưa phát huy được lợi thế về mặt tổ chức của mình để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng ĐNGVMN, nguyên nhân của điều này là do việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN thông qua hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc chưa được thực hiện tốt; sau khi GVMN kết thúc các lớp bồi dưỡng, Nhà

trường hầu như không thực hiện việc đánh giá hiệu quả bồi dưỡng nhằm nắm được những nội dung kiến thức GVMN đã tiếp thu, học hỏi được và việc áp dụng kiến thức đó vào thực hiện cơng việc.

- Đánh giá ĐNGVMN trong Nhà trường vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đó là chưa xây dựng được hệ thống đánh giá cơng bằng, chính xác, việc đánh giá chưa xây dựng được các tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể.

- Xây dựng hệ thống lương, thưởng đã được Nhà trường chú trọng thay đổi. Các chế độ đãi ngộ, khen thưởng, ngày lễ tết, thưởng cho các danh hiệu,... đã được Nhà trường cụ thể hoá trong Quy chế chi tiêu nội bộ. Tuy nhiên, hệ thống lương, thưởng cho ĐNGVMN của Nhà trường chưa được tốt chủ yếu là do tiền lương tăng thêm hiện nay đang được tính ở mức chung, theo hướng dàn đều, chưa chú ý đến kết quả thực hiện công việc.

Như vậy, trong thời gian tới, trường mầm non Hoa Đào cần có những biện pháp đồng bộ trong nâng cao chất lượng đội ngũ, tạo tiềm năng và khai thác được đội ngũ này một cách hiệu quả hơn nữa, để một mặt nâng cao chất lượng làm việc của đội ngũ, mặt khác tiết kiệm được các nguồn lực, tạo cơ hội cho các cá nhân được tham gia vào công việc chung và được phát triển năng lực nghề nghiệp.

Có thể biểu diễn thực trạng này qua biểu đồ 2.1 dưới đây:

Biểu đồ 2.1. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non, trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

2.5 2.33 2.25 2.2 2.3 2.25 2.13 2.12 2.43 2.12 1.96 2.05 2.04 2 2.03 2.06 1.94 2.07 2.21 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CBQL GV TBC nhóm ĐGNV TBC nhóm CBQL

2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Trong công tác phát ĐNGVMN tại trường MNHĐ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng, ảnh hưởng từ các yếu tố của mơi trường bên ngồi cũng như các yếu tố bên trong nhà trường.

Bảng 2.16. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung Không

ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Điểm TB 1. Các yếu tố khách quan

1.1. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 2 15 1 2,13

1.2 Yêu cầu của đổi mới giáo dục mầm non

0 13 3 2,19

1.3 Yếu tố về phát triển quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp

2 11 3 2,06

1.4 Yếu tố về cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước và của ngành

4 10 2 1,88

2. Các yếu tổ chủ quan

2.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý 0 16 2 2,38

2.2. Trình độ nhận thức của đội ngũ giáo viên

0 12 4 2,25

Trung bình chung 2,15

Bảng số liệu 2.16. cho thấy, các yếu tố khách quan và chủ quan đều có ảnh hưởng đến thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Hoa Đào (điểm TBC đạt 2,15). Trong đó, yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách quản lý

của Nhà nước và của ngành có mức độ ảnh hưởng thấp hơn các yếu tố khác

có mức độ ảnh hưởng cao nhất (2,38). Như vậy, đây có thể coi là cơ sở thực tiễn để chương 3 của đề tài đề xuất biện pháp quản lý nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về phát triển đội ngũ giáo viên theo vị trí việc làm.

Kết luận chƣơng 2

Thực tra ̣ng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trường mầm non Hoa Đào theo vị trí việc làm được tiến hành khảo sát trên toàn thể đối tượng là các CBQL và giáo viên của nhà trường; với 03 nội dung chính bao gồm:

(1) Thực trạng nhận thức của CBQL và ĐNGV về phát triển đội ngũ giáo viên theo vị trí việc làm

(2) Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Hoa Đào; (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên

trường mầm non Hoa Đào.

Trong đó, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Hoa Đào được các CBQL và ĐNGV đánh giá là ở mức khá. Cụ thể, hoạt động Phân tích nhóm cơng việc là nội dung được các CBQL và ĐNGV đánh giá có mức

độ thực hiện tốt nhất; và nội dung Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp thực hiện kém nhất.

Về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Hoa Đào, yếu tố thuộc về Cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước

và của ngành có mức độ ảnh hưởng thấp hơn các yếu tố khác; yếu tố thuộc về Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý được đánh giá là có mức độ ảnh hưởng

nhiều nhất.

Với bức tranh thực trạng được khái quát ở chương 2 thì đây sẽ là nền tảng thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý trong chương 3.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA ĐÀO, HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu

Trên cơ sở định hướng của Đảng, Nhà nước phát triển ĐNGVMN tại trường MN Hoa Đào cần phải được thực hiện đổi mới theo hướng chuẩn hố thơng qua cơng tác sử dụng, bồi dưỡng, theo tiêu chuẩn VTVL và đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Mục tiêu của phát triển ĐNGVMN là rà sốt ĐNGVMN, từ đó có kế hoạch bố trí, sắp xếp cơng việc phù hợp với từng đối tượng gắn với VTVL cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của từng bộ phận; là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện sử dụng và phát triển ĐN, bên cạnh đó VTVL giúp nhà trường đổi mới cơ chế quản lý, đánh giá ĐNGVMN trên từng lĩnh vực cụ thể, đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, công khai, minh bạch, phát huy năng lực, khả năng công tác của từng cá nhân.

3.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải dựa trên cơ sở khoa học, thực trạng đội ngũ, phát triển ĐNGVMN và điều kiện thực hiện hiện nay của nhà trường.

3.1.3. Nguyên tắc tính kế thừa và tính hệ thống

Việc đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGVMN phải dựa trên cơ sở kế thừa những kết quả đã đạt được trong thực tiễn, tính kế thừa của các biện pháp còn phải được thể hiện trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã có, đặc biệt là khoa học về QLNNL.

3.1.4. Nguyên tắc tính khả thi và hiệu quả

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải có khả năng ứng dụng, đảm bảo hiệu quả phát triển ĐNGVMN cho nhà trường. Hiệu quả chính

là kết quả mong muốn, là mục đích của phát triển ĐNGVMN tại trường Mầm non Hoa Đào. Đó là xây dựng được ĐNGVMN đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có tính chun nghiệp cao nhằm tăng khả năng cống hiến của phát triển ĐNGVMN và đáp ứng nguyện vọng về VTVL phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trường, làm thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân của đội ngũ này.

3.2. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại trƣờng mầm non Hoa Đào, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Nâng cao nhận thức về thực hiện phát triển ĐNGVMN theo vị trí việc làm việc làm

3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Nhận thức đóng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của con người. Nhận thức đúng về ĐNGVMN trong trường MN Hoa Đào, xem đội ngũ này như những người quản lý theo chức năng, địi hỏi cao hơn về tính chủ động trong công việc, năng lực tự quản lý cơng việc; việc kiểm sốt từ trên sẽ được thay thế bởi việc gia tăng sự tham gia quản lý là cơ sở để định hướng trong quản lý nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của đội ngũ này cho mục tiêu chung của nhà trường.

3.2.1.2. Nội dung

Việc yêu cầu ĐNGVMN phải chủ động trong cơng việc, có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc được phân công, đồng thời gia tăng sự tham gia quản lý là phù hợp với vai trò, chức năng của đội ngũ này. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng khả năng cống hiến và đáp ứng sự thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân của ĐNGVMN trong nhà trường.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện

Xây dựng niềm tin vào khả năng thích nghi và làm chủ sự thay đổi sẽ giúp cho ĐNGVMN chủ động tạo ra sự thay đổi trong nhận thức về vai trò, chức năng trong VTVL của mình.

Thơng qua các Hội nghị cán bộ viên chức, họp triển khai công việc, họp giao ban các tổ trưởng , CBQL trực tiếp cần tuyên truyền, làm rõ vai trò, chức năng của ĐNGVMN trong nhà trường. Đội ngũ CBQL thấy được những quyết định của họ gắn với chuyên môn hoặc công việc của GVMN.

Tăng cường bồi dưỡng, tạo điều kiện cho ĐNGV tham gia ý kiến về các nội dung thuộc lĩnh vực cơng tác, qua đó giúp cho ĐNGV sẵn sàng thích nghi với sự thay đổi của môi trường bên trong, môi trường bên ngồi nhà trường, chủ động trong cơng việc, tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc được giao, đồng thời giúp đội ngũ này thấy được vai trị của mình trong cơng tác phát triển đội ngũ và điều hành các hoạt động của nhà trường.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc của giáo viên mầm non

3.2.2.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Hồn thiện cơng tác PTCV giáo viên mầm non trong trường MN Hoa Đào là nhằm xây dựng được Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc. Biện pháp này giúp nhà trường xác định được số người cho từng VTVL, việc mô tả công việc rõ ràng cho từng VTVL giúp ĐNGVMN chủ động hơn trong cơng việc. Ngồi ra, biện pháp này còn giúp nhà trường sắp xếp được công việc phù hợp với trình độ chun mơn của GVMN, giúp GVMN sử dụng tốt năng lực cá nhân để thực hiện công việc; xây dựng được hệ thống đánh giá cơng bằng, chính xác dựa trên tiêu chuẩn VTVL và tiêu chuẩn thực hiện công việc; xác định được nội dung, kiến thức, kỹ năng cần được bồi dưỡng nhằm phục vụ công việc và phát triển nghề nghiệp. Thực hiện tốt công tác PTCV hành chính làm tăng khả năng cống hiến của ĐNGVMN cho nhà trường và góp phần quan trọng làm tăng sự thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp của đội ngũ này.

3.2.2.2. Nội dung

Hoàn thiện Bảng mơ tả cơng việc có đầy đủ các nội dung: tóm tắt cơng việc, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cần đạt được, thẩm quyền của từng VTVL.

Hồn thiện Bảng tiêu chuẩn cơng việc có đầy đủ các nội dung: yêu cầu về trình độ chun mơn, chun ngành được đào tạo, hình thức đào tạo; các chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước, tin học, ngoại ngữ; năng lực giải quyết công việc; các phẩm chất cá nhân thích hợp cho cơng việc.

3.2.2.3. Tổ chức thực hiện

PTCV giáo viên mầm non trong nhà trường là nền tảng của phát triển ĐNGVMN, là một trong những biện pháp quan trọng cần được chú trọng và triển khai cụ thể và cần có sự phối hợp của nhiều bên liên quan. Cụ thể PTCV của GVMN được thực hiện theo 6 bước sau đây:

+ Bước 1: Xác định mục đích của PTCV của GVMN

Trên cơ sở kế thừa kết quả của Đề án VTVL mà nhà trường đã xây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 71)