Nâng cao nhận thức về thực hiện phát triển ĐNGVMN theo vị trí việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 78)

2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát

3.2.1. Nâng cao nhận thức về thực hiện phát triển ĐNGVMN theo vị trí việc

việc làm

3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Nhận thức đóng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của con người. Nhận thức đúng về ĐNGVMN trong trường MN Hoa Đào, xem đội ngũ này như những người quản lý theo chức năng, đòi hỏi cao hơn về tính chủ động trong cơng việc, năng lực tự quản lý cơng việc; việc kiểm sốt từ trên sẽ được thay thế bởi việc gia tăng sự tham gia quản lý là cơ sở để định hướng trong quản lý nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của đội ngũ này cho mục tiêu chung của nhà trường.

3.2.1.2. Nội dung

Việc yêu cầu ĐNGVMN phải chủ động trong cơng việc, có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc được phân công, đồng thời gia tăng sự tham gia quản lý là phù hợp với vai trò, chức năng của đội ngũ này. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng khả năng cống hiến và đáp ứng sự thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân của ĐNGVMN trong nhà trường.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện

Xây dựng niềm tin vào khả năng thích nghi và làm chủ sự thay đổi sẽ giúp cho ĐNGVMN chủ động tạo ra sự thay đổi trong nhận thức về vai trị, chức năng trong VTVL của mình.

Thông qua các Hội nghị cán bộ viên chức, họp triển khai công việc, họp giao ban các tổ trưởng , CBQL trực tiếp cần tuyên truyền, làm rõ vai trò, chức năng của ĐNGVMN trong nhà trường. Đội ngũ CBQL thấy được những quyết định của họ gắn với chuyên môn hoặc công việc của GVMN.

Tăng cường bồi dưỡng, tạo điều kiện cho ĐNGV tham gia ý kiến về các nội dung thuộc lĩnh vực cơng tác, qua đó giúp cho ĐNGV sẵn sàng thích nghi với sự thay đổi của môi trường bên trong, mơi trường bên ngồi nhà trường, chủ động trong công việc, tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc được giao, đồng thời giúp đội ngũ này thấy được vai trị của mình trong cơng tác phát triển đội ngũ và điều hành các hoạt động của nhà trường.

3.2.2. Hoàn thiện cơng tác phân tích cơng việc của giáo viên mầm non

3.2.2.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Hồn thiện cơng tác PTCV giáo viên mầm non trong trường MN Hoa Đào là nhằm xây dựng được Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc. Biện pháp này giúp nhà trường xác định được số người cho từng VTVL, việc mô tả công việc rõ ràng cho từng VTVL giúp ĐNGVMN chủ động hơn trong cơng việc. Ngồi ra, biện pháp này còn giúp nhà trường sắp xếp được công việc phù hợp với trình độ chun mơn của GVMN, giúp GVMN sử dụng tốt năng lực cá nhân để thực hiện công việc; xây dựng được hệ thống đánh giá cơng bằng, chính xác dựa trên tiêu chuẩn VTVL và tiêu chuẩn thực hiện công việc; xác định được nội dung, kiến thức, kỹ năng cần được bồi dưỡng nhằm phục vụ công việc và phát triển nghề nghiệp. Thực hiện tốt cơng tác PTCV hành chính làm tăng khả năng cống hiến của ĐNGVMN cho nhà trường và góp phần quan trọng làm tăng sự thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp của đội ngũ này.

3.2.2.2. Nội dung

Hoàn thiện Bảng mơ tả cơng việc có đầy đủ các nội dung: tóm tắt cơng việc, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cần đạt được, thẩm quyền của từng VTVL.

Hồn thiện Bảng tiêu chuẩn cơng việc có đầy đủ các nội dung: yêu cầu về trình độ chun mơn, chun ngành được đào tạo, hình thức đào tạo; các chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước, tin học, ngoại ngữ; năng lực giải quyết công việc; các phẩm chất cá nhân thích hợp cho cơng việc.

3.2.2.3. Tổ chức thực hiện

PTCV giáo viên mầm non trong nhà trường là nền tảng của phát triển ĐNGVMN, là một trong những biện pháp quan trọng cần được chú trọng và triển khai cụ thể và cần có sự phối hợp của nhiều bên liên quan. Cụ thể PTCV của GVMN được thực hiện theo 6 bước sau đây:

+ Bước 1: Xác định mục đích của PTCV của GVMN

Trên cơ sở kế thừa kết quả của Đề án VTVL mà nhà trường đã xây dựng, tiến hành PTCV của giáo viên mầm non cho tất cả các công việc tại các nhóm trẻ, lớp Mẫu Giáo nhằm mục đích làm nền tảng cho công tác quản lý nhân sự như việc sử dụng, đánh giá, bồi dưỡng, xây dựng chế độ đãi ngộ,...

+ Bước 2: Xây dựng mẫu Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn công việc và chọn viên chức tham gia PTCV của GVMN

Bảng mơ tả cơng việc phải có đầy đủ các nội dung: tóm tắt cơng việc, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cần đạt được, thẩm quyền của từng VTVL.

Bảng tiêu chuẩn cơng việc phải có đầy đủ các nội dung: yêu cầu về trình độ chuyên môn, chuyên ngành được đào tạo, hình thức đào tạo; các chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước, tin học, ngoại ngữ; năng lực giải quyết công việc; các phẩm chất cá nhân thích hợp cho cơng việc.

Giáo viên tham gia PTCV của giáo viên mầm non gồm: các tổ trưởng chuyên môn, tổ văn phịng giữ vai trị là người cung cấp thơng tin và kiểm tra lại tính chính xác, độ tin cậy của thơng tin.

+ Bước 3: Thu thập thông tin PTCV của giáo viên mầm non

Các loại thơng tin cần thu thập đó là thơng tin về: tóm tắt cơng việc; các mối quan hệ trong công việc; các điều kiện làm việc; nhiệm vụ và tiêu chuẩn cần đạt được; yêu cầu về trình độ chun mơn, chun ngành được đào tạo, hình thức đào tạo, các chứng chỉ; năng lực giải quyết cơng việc; các phẩm chất cá nhân thích hợp cho công việc.

+ Bước 4: Kiểm tra lại mức độ chính xác của thơng tin đã thu thập Đây là bước quan trọng quyết định đến hiệu quả của toàn bộ việc PTCV của giáo viên mầm non trong nhà trường. Kiểm tra lại mức độ chính xác của thông tin đã thu thập được giúp CBQL và GVMN trực tiếp xem xét lại, tạo sự đồng tình của hai bên về bản PTCV của giáo viên mầm non.

+ Bước 5: Xử lý thông tin và tiến hành viết Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn công việc

Giáo viên phân tích cơng việc tập hợp, hệ thống các thơng tin đã được kiểm tra mức độ chính xác và cùng với sự hỗ trợ của CBQL và GVMN tiến hành viết Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc.

+ Bước 6: Đưa vào sử dụng thực tế và kiểm tra định kỳ

Bảng mô tả công việc sau khi được ký ban hành được đưa vào thực hiện trong nhà trường, Bảng tiêu chuẩn công việc được BGH sử dụng cho những mục đích quản lý khác.

Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc phải đảm bảo ln chính xác và phù hợp, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của nhà trường, nên theo định kỳ viên chức PTCV của giáo viên mầm non phải kiểm tra, rà soát lại các công việc, cập nhật kịp thời các quy định mới của pháp luật để đảm bảo những thông tin trong Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc luôn phản ánh đúng công việc và đúng quy định.

3.2.3. Bố trí sử dụng giáo viên phù hợp với năng lực nghề nghiệp và yêu cầu chuẩn hóa giáo viên mầm non cầu chuẩn hóa giáo viên mầm non

3.2.3.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Sử dụng ĐNGVMN trong nhà trường có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo u cầu bố trí đúng việc theo VTVL. Kết quả điều tra thực trạng đã cho thấy, công tác sử dụng ĐNGVMN chưa theo VTVL, mức độ thoả mãn về công tác sử dụng ĐNGVMN trong nhà trường chưa cao. Để nâng cao hơn nữa sự đóng góp của ĐNGVMN cho nhà trường và tăng mức độ thoả mãn của ĐNGVMN, việc sử dụng ĐNGVMN theo VTVL là hết sức cần thiết.

3.2.3.2. Nội dung

Sử dụng đúng người, đảm bảo đúng năng lực, sở trường của mỗi cá nhân theo tiêu chuẩn VTVL.

3.2.3.3. Tổ chức thực hiện

Sử dụng

+ Sử dụng GVMN trong nhà trường phải đảm bảo đúng trình độ, năng lực, sở trường của mỗi cá nhân so với tiêu chuẩn VTVL, theo đó việc thay đổi VTVL phải dựa trên kết quả đánh giá GVMN. Nếu kết quả đánh giá hàng năm có 3 năm liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “ thì có hình thức thăng tiến, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp; nếu chỉ ở mức “khơng hồn thành nhiệm vụ“ thì luân chuyển đến vị trí khác hoặc tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện công việc; nếu 2 năm liên tiếp „khơng hồn thành nhiệm vụ“ thì có thể chấm dứt hợp đồng lao động.

3.2.4. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ theo tiêu chuẩn vị trí việc làm, lấy hoạt động tự bồi dưỡng làm then chốt tiêu chuẩn vị trí việc làm, lấy hoạt động tự bồi dưỡng làm then chốt

3.2.4.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục và xây dựng xã hội học tập hiện nay, việc bồi dưỡng và phát triển ĐNGVMN trong trường MNHĐ có vai trị quan trọng trong việc khắc phục những tồn tại, hạn chế trong nhận thức, bù đắp những thiếu hụt về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức và những hiểu biết xã hội để nâng cao năng lực thực hiện công việc. Đào tạo và bồi dưỡng

ĐNGVMN trong nhà trường gồm 02 nội dung: bồi dưỡng và đánh giá ĐNGVMN theo VTVL.

3.2.4.2. Nội dung

Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn VTVL:

chuyển từ bồi dưỡng theo hướng nâng cấp về học vị sang đ bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn VTVL và theo định hướng phát triển nghề nghiệp.

Đánh giá ĐNGVMN theo tiêu chuẩn VTVL: trên cơ sở Bảng mô tả công

việc, Bảng tiêu chuẩn cơng việc, xây dựng quy trình đánh giá ĐNGVMN theo tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn VTVL.

3.2.4.3. Tổ chức thực hiện

* Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn VTVL + Nâng cao khả năng tự bồi dưỡng của ĐNGVMN.

+ Đổi mới việc xác định nhu cầu bồi dưỡng: nhu cầu bồi dưỡng của GVMN hiện nay trong nhà trường chủ yếu là để nâng cấp học vị. Để nâng cao năng lực thực hiện công việc, việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng được đổi mới như sau:

Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng đối với GVMN trước khi thay đổi VTVL, chức danh nghề nghiệp.

Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho GVMN thông qua kết quả đánh giá nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, năng lực giải quyết công việc.

Bồi dưỡng theo định hướng phát triển nghề nghiệp.

+ Đổi mới nội dung bồi dưỡng: nội dung bồi dưỡng của GVMN hiện nay chủ yếu là các nội dung về chuyên mơn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học mà chưa quan tâm đến các năng lực giải quyết công việc. Năng lực giải quyết công việc được thể hiện ở việc chủ động và tự quản lý được công việc; tham mưu, đề xuất điều chỉnh được các thủ tục, quy trình làm việc; soạn thảo được văn bản: có khả năng giao tiếp tốt.

+ Đổi mới phương pháp bồi dưỡng, chủ động sử dụng nội lực về bồi dưỡng tại chỗ.

+ Đổi mới việc đánh giá kết quả bồi dưỡng, chú trọng liên kết giữa kết quả bồi dưỡng với công việc.

* Đánh giá ĐNGVMN theo tiêu chuẩn VTVL, tiêu chuẩn thực hiện công việc

Trên cơ sở Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn công việc của GVMN trường MNHĐ; Luật Viên chức; trình tự, thủ tục đánh giá GVMN hàng năm được quy định tại Khoản 2, Điều 37, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP; tiêu chí đánh giá phân loại viên chức được quy định tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP, tác giả xin đề xuất quy trình đánh giá ĐNVCCNHC theo tiêu chuẩn VTVL, tiêu chuẩn thực hiện công việc như sau:

Bước 1: Quy định về kế hoạch công tác

Dựa vào Bảng mô tả công việc, GVMN phải lập kế hoạch tuần, tháng cho cơng việc của mình.

Bước 2: GVMN tự đánh giá kết quả công tác - Nội dung tự đánh giá

+ Đánh giá thực hiện cơng việc: dựa trên kế hoạch, tình hình thực tiễn, đối chiếu với tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, GVMN phải tự đánh giá tình hình thực hiện công việc theo mức độ hồn thành hoặc khối lượng cơng việc đã làm. Nêu rõ những công việc đã làm được, chưa làm được và nguyên nhân.

+ Đánh giá việc thực hiện các nội quy, quy định của nhà trường về giờ giấc làm việc, phịng chống lãnh phí, tham gia sinh hoạt và hội họp của nhà trường.

+ Đánh giá về phẩm chất cá nhân (đạo đức và trách nhiệm trong công việc). + Đánh giá về học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực giải quyết công việc.

- Tiêu chuẩn và các mức tự xếp loại

+ Mức A: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (hoàn thành 100% nhiệm vụ theo kế hoạch với chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn thực hiện công việc; thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các nội quy, quy định của nhà trường; có đạo đức và trách nhiệm trong công việc; tham gia đầy đủ các buổi học chính

trị, nâng cao trình độ, năng lực giải quyết cơng việc; có ý kiến tham mưu, đề xuất với CBQL đề điều chỉnh thủ tục, quy trình làm việc nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc hoặc có bài báo khoa học, đề tài khoa học liên quan đến công việc đang thực hiện).

+ Mức B: Hoàn thành tốt nhiệm vụ (hoàn thành 100% nhiệm vụ theo kế hoạch với chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn thực hiện công việc; thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các nội quy, quy định của nhà trường; có đạo đức và trách nhiệm trong cơng việc; tham gia đầy đủ các buổi học chính trị, nâng cao trình độ, năng lực giải quyết cơng việc).

+ Mức C: Hoàn thành nhiệm vụ (hoàn thành từ 70% đến dưới 100% nhiệm vụ theo kế hoạch với chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn thực hiện công việc; thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định của nhà trường; có đạo đức và trách nhiệm trong công việc và tham gia đầy đủ các buổi học chính trị, nâng cao trình độ, năng lực giải quyết công việc khi được yêu cầu).

+ Mức D: Khơng hồn thành nhiệm vụ (có một trong các tiêu chí sau đây mà khơng có lý do chính đáng: hoàn thành dưới 70% nhiệm vụ theo kế hoạch; thực hiện không đầy đủ các nội quy, quy định của nhà trường; thiếu đạo đức và trách nhiệm trong công việc và tham gia không đầy đủ các buổi học chính trị, nâng cao trình độ, năng lực giải quyết công việc khi được yêu cầu).

+ Sau khi tự đánh giá, GVMN gửi kết quả cho CBQL trực tiếp. Bước 3: Các phịng, ban chức năng nơi GVMN cơng tác tổ chức đánh giá + Cuối mỗi tháng, quý và năm học, căn cứ vào nhiệm vụ của từng VTVL, đối chiếu giữa tình hình thực hiện với tiêu chuẩn thực hiện cơng việc và căn cứ vào kết quả tự đánh giá của GVMN, các tổ chuyên môn tổ chức họp đánh giá theo 3 mức A, B, C (đánh giá theo hình thức bỏ phiếu kín)

+ Sau khi tổ chức đánh giá, các tổ gửi kết quả về Hội đồng thi đua nhà trường quản lý.

+ Cuối năm học, Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường họp phân loại GVMN dựa trên các căn cứ:

- Kết quả đánh giá, phân loại GVMN theo năm học của các tổ chuyên môn (do Hội đồng thi đua cung cấp).

- Kết quả theo dõi về việc thực hiện các nội quy, quy định của nhà trường về giờ giấc làm việc, chống lãng phí, về tham gia sinh hoạt chính trị và hội họp của nhà trường.

- Kết quả theo dõi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực giải quyết công việc.

+ Phân loại GVMN dựa vào tiêu chuẩn và các mức xếp loại, A, B, C Hội đồng thi đua khen thưởng trường tiến hành họp phân loại.

Bước 5: Thơng báo cơng khai tồn trường kết quả phân loại GVMN. Bước 6: Lưu trữ hồ sơ đánh giá, phân loại GVMN để dùng cho các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non hoa đào, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 78)