Kế toán trưởng Thủ quỹ

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Khí công nghiệp Ninh Bình (Trang 26 - 29)

- Tổ sửa chữa van chai: Có nhiệm vụ tố chức thực hiện Công tác kiểm tra và sửa chữa

Kế toán trưởng Thủ quỹ

Thủ quỹ Kế toán tiền lương, TSCĐ Kế toán bán hàng, vật tư Kế toán tổng hợp thanh toán

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

b) Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn

Cơng việc kế tốn của cơng ty được phân chia rất rõ ràng, cụ thể đối với từng thành viên trong bộ máy kế toán. Mỗi người đảm nhận các thành phần cụ thể:

Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán trong doanh nghiệp tổ

chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra việc thực hiện ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngồi ra kế tốn trưởng cịn chỉ đạo việc lưu trữ tài liệu, lựa chọn vào cải tiến hình thức kế tốn cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đặc biệt kế tốn trưởng cịn tham mưu cho Ban Giám đốc giúp Ban Giám đốc đưa ra quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.

Kế toán tổng hợp thanh tốn: Có nhiệm vụ tổng hợp mọi số liệu chứng từ mà kế toán

viên giao cho, kiểm tra việc ghi chép luân chuyển chứng từ sau đó báo lại cho kế tốn trưởng, chịu trách nhiệm theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi, tiền thanh toán….

Kế toán tiền lương, TSCĐ: Có nhiệm vụ tổng hợp về tình hình tiền lương, thưởng, các

khoản trích theo lương….để phục vụ cơng tác tính giá thành, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.

Kế toán bán hàng, vật tư: Theo dõi số lượng hàng hoá hoạt động tiêu thụ sản phẩm,

trực tiếp quản lý chứng từ hoá đơn bán hàng, theo dõi nợ sản phẩm, báo cáo số lượng, chất lượng sản phẩm và doanh thu sản phẩm hằng ngày (tháng, quý ) đối với các phòng chức năng, có kế hoạch vật tư trong từng thời điểm, thời kỳ.

Thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh tốn an tồn cho mọi tình

huống. Căn cứ vào chứng từ thu, chi do kế toán trưởng phát hành để thu tiền vào quỹ hoặc phát tiền ra hàng tháng, quý, đối chiếu quỹ với kế toán .

c) Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán:

Mỗi bộ phận trong bộ máy kế tốn có một chức năng nhiệm vụ riêng của mình theo từng phần hành kế toán dưới sự quản lý chung của kế toán Trưởng, Kế toán Trưởng

cùng với sự giúp đỡ của các Phó phịng phụ trách, quản lý điều hành, chỉ đạo các bộ phận trong phòng ban làm việc hiệu quả hợp lý.

Các bộ phận trong phịng kế tốn ngồi chức năng làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình cịn có quan hệ hỗ trợ đối với các bộ phận khác. Các số liệu, hiệu quả của mỗi bộ phận góp phần tạo nên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty. Chính vì thế bộ phận nào trong bộ máy kế toán cũng đều quan trọng và khơng thể thiếu.

2.1.4.2. Chế độ kế tốn áp dụng

- Chế độ kế toán áp dụng: chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC của bộ trưởng Bộ tài chính.

- Niên độ kế tốn áp dụng trùng với năm dương lịch bắt đầu từ 01/01/N, kết thúc vào ngày 31/12/N.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.

- Nguyên tắc chuyển đổi các đơn vị tiền tệ khác sang Việt Nam đồng theo tỷ giá thực - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế tốn doanh nghiệp.

- Cơng ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

2.1.4.3. Các chính sách chủyếu mà Cơng ty sử dụng

- Ngun tắc ghi nhận hàng tồn kho:

+) Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc +) Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: nhập trước – xuất trước

+) Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ

+) Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (HH, VH): TSCĐ ghi nhận theo giá gốc.

Trong quá trình sử dụng được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

+) Phương pháp khấu hao TSCĐ (HH, VH, TTC): Theo theo thời gian. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

+) Doanh thu bán hàng: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14.

+) Doanh thu CCDV: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14.

+) Doanh thu HĐTC: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu HĐTC theo quy định tại CMKT số 14.

2.1.4.4. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty

Để hoạt động kế tốn của Cơng ty được thực hiện tốt việc cung cấp thơng tin đầy đủ chính xác kịp thời đảm bảo phù hợp với chế độ kế toán và cơ chế quản lý kinh tế tài chính, Cơng ty đã áp dụng kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ, đơn vị tiền tệ được sử dụng thống nhất là Việt Nam đồng.

Cơng ty đã đưa phần mềm kế tốn máy vào sử dụng, do đó một mặt giảm bớt được khối lượng cơng tác kế tốn, mặt khác đảm bảo độ chính xác cao trong cơng tác hạch tốn.

Tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp gắn liền với cơng việc nghiên cứu, vận dụng hình thức kế tốn và tổ chức sổ sách kế tốn thích hợp.

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính

Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được làm căn cứ ghi sổ, xác định tại khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế trên phần mềm kế toán.

Cuối tháng ( hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết ) kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu số liệu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định: Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại PHẦN MỀM KẾ TOÁN

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Khí công nghiệp Ninh Bình (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w