Tối ưu dựa vào lưạ chọn kích thước ống khai thác

Một phần của tài liệu Lựa chọn chế độ khai thác tối ưu cho giếng khoan 1X, mỏ A, bể trầm tích Cửu Long bằng phương pháp lựa chọn cỡ Tubin kết hợp khai thác Gaslift. (Trang 102)

L ỜI MỞ ĐẦU

4.2.2.1Tối ưu dựa vào lưạ chọn kích thước ống khai thác

Theo kết quả nghiên thác của hai tác giả Beggs kích thước ống khai thác sẽ dẫn t

Giả sử ta có 3 loại ống cùng điều kiện khai thác đặc tính dòng OPR cho suất vỉa trung bình P, đư lượng tối ưu tương ứng trong OPR có kích thước tương

<d1<d2) sẽ cho lưu lượng khai thác

Hình 4.41Đặc tính d Ta xét trường hợp cụ 3 8 2 inch và 7 8 2 inch, theo dần, dẫn tới đường IPR tha

ằng 2 không phải là vị trí cân bằng bền, ổn ẽ chỉ phụ thuộc vào vị trí cân bằng 1.

u lượng khai thác.

ựa vào lưạ chọn kích thước ống khai thác.

nghiên cứu mối tương quan dòng OPR với kích giả Beggs và Brill, trong cùng điều kiện khai thác g khai thác sẽ dẫn tới thay đổi đường OPR (xem hình

loại ống khai thác có kích thước d1, d2, d3 (d3 < khai thác nhưng ta thay đổi kích thước ống khai thá

o các loại kích thước minh họa như trên h , đường IPR có dạng không thay đổi . Gọi q1, ứng trong các trường hợp giao của đường IPR c tương ứng. Kết quả là với ống có kích thướ u lượng khai thác càng lớn ( q3< q1< q2).

Đặc tính dòng OPR phụ thuộc kích thước ống kh ợp cụ thể, đường OPR được xây dựng ứng với theo thời gian khai thác thì áp suất trung bình IPR thay đổi theo thời gian (xem hình 4.42)

bền, ổn định. Việc phân

i kích thước ống khai khai thác thì sự thay đổi

hình 4.22).

3 < d1, d1 < d2). Xét khai thác d1, d2, d3 thì trên hình 4.41. Với áp Gọi q1, q2, q3 là lưu ng IPR với các đường ch thước càng lớn (d3

c ống khai thác [9]. ng với kích thước ống trung bình của vỉa giảm

nhận thấy trong cùng điều kiện khai thác, trên cùng đường cong IPR thì ống có kích thước

7 8

2 inch luôn cho lưu lượng khai thác lớn hơn ống 3 8 2 inch.

Theo thời gian khai thác khi áp suất vỉa trung bình thayđổi do điều kiện khai thác có thể bị gián đoạn hay có sự tác động của con người nhằm thay đổi, phục hồi áp suất vỉa trung bình thìđường IPR cũng thay đổi theo. Gọi q1, q2, q3, q4, q5, q6 là lưu lượng tối ưu đối ống

3 8

2 inch và qa, qb, qc, qd, qelà lưu lượng tối ưu đối ống 7 8 2 inch khi điều kiện khai thác của vỉa thay đổi (hình 4.42). Ta thấy rằng khi áp suất vỉa trung bình giảm xuống P1 thìống

7 8

2 inch không khai thác được nữa, mà chỉ có ống có kích thước nhỏ hơn

3 8

2 inch là vẫn khai thác được. Như vậy lưu lượng khai thác tích lũy của giếng đối với mỗi loại tubing (ống khai thác) là:

Với ống 3 8 2 inch : 3 8 1 2 3 4 5 6 Q q q q q q q (4.54) Với ống 7 8 2 inch : 7 8 a b c d e Q q q q q q (4.55)

Hình 4.42 Lựu lượng khai thác ống 3 8 2 inch và 7 8 2 inch [6].

Trong suốt đời mỏ nếu ta khai thác với ống 3 8

2 inch sẽ có lưu lượng khai thác tích lũy lớn hơn so ống

7 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 inch. Tùy thuộc vào điều kiện khai thác đối mỗi nhà thầu sẽ lựa chọn ống khai thác phù hợp, ta có 3 phương án lựa chọn như sau :

Phương án 1. Ta chọn kích thước khai thác lớn là 7 8

2 inch, luôn cho lưu lượng khai thác tức thời lớn, thời gian khai thác ngắn nhưng lưu lượng khai thác tích lũy nhỏ hơn, hệ số thu hồi thấp.

Phương án 2. Ta chọn ống có kích thước khai thác nhỏ 3 8

2 inch, lưu lượng khai thác tức thời nhỏ hơn ống

7 8

2 inch, thời gian khai thác kéo dài nhưng lưu lượng khai thác tích lũy của đời mỏ lớn hơn và hệ số thu hồi sẽ cao hơn.

Phương án 3. Căn cứ vào điều kiện khai thác ta có thể khai thác kết hợp cả haiống có kích thước khác nhau. Thời gian đầu của mỏ ta có thể khai thác với ống có kích thước

7 8

2 inch sau một thời gian khai thác ta lồng tiếp ống khai thác có kích thước nhỏ

3 8

2 inch sẽ nâng cao được hệ số thu hồi và rút ngắn thời gian khai thác. Trên thực tế phương án này thường đem lại hiệu quả cao và thường được các nhà thầu sử dụng.

Một phần của tài liệu Lựa chọn chế độ khai thác tối ưu cho giếng khoan 1X, mỏ A, bể trầm tích Cửu Long bằng phương pháp lựa chọn cỡ Tubin kết hợp khai thác Gaslift. (Trang 102)