Đỏnh giỏ chung thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 68 - 73)

trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội

Qua nghiờn cứu thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cho thấy những điểm mạnh mà trường đó đạt được như sau:

- Nhà trường cũng đó quan tõm phỏt triển đội ngũ giảng viờn phự hợp với quy hoạch phỏt triển mạng lưới cỏc trường CĐN, trường TCN và TTDN thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 cũng như gắn với Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 29 thỏng 5 năm 2012.

- Lónh đạo nhà trường cũng như cỏn bộ quản lý của trường đó nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển qui mụ đào tạo, chất lượng đào tạo, chuẩn húa và nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn. Nhà trường đó thực hiện đầy đủ chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn khi tham gia cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng theo quy định hiện hành. Bờn cạnh đú, trường cũng đó tranh thủ ngồn kinh phớ từ trung ương và địa phương cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn. Trường cũng đó quan tõm đào tạo một số giảng

viờn hạt nhõn, đặc biệt là những giảng viờn dạy cỏc nghề trỡnh độ quốc tế và khu vực.

- Cụng tỏc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn cú sự cụng khai, minh bạch và khỏch quan. Đõy là cơ sở để xõy dựng mụi trường làm việc bỡnh đẳng, khuyến khớch giảng viờn khụng ngừng hoàn thiện bản than.

Bờn cạnh những kết quả đó được, trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cũn cú những tồn tại trong cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn như sau:

- Việc lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn thường là kế hoạch ngắn hạn, đỏp ứng nhu cầu trước mắt mà cú kế hoạch tuyển dụng giảng viờn cho từng gian đoạn phỏt triển cụ thể. Hơn thế nữa, việc lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn hiện nay của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội chưa rà soỏt kỹ thực trạng đội ngũ giảng viờn và chưa xõy dựng chi tiết cỏc tiờu chớ về năng lực cũng như phẩm chất đối với giảng viờn cần tuyển dụng cho từng vị trớ cụng việc mà mới chỉ quy định chung về trỡnh độ đào tạo, ngành nghề đào tạo, trỡnh độ ngoại ngữ và tin học.

- Trong quỏ trỡnh tuyển dụng giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội đó khụng tiến hành phõn tớch cụng việc chi tiết cho từng vị trớ tuyển dụng.

- Cụng tỏc quản lý và sử dụng đội ngũ giảng viờn chưa thực sự đạt được hiệu quả cao, chưa phỏt huy được hết năng lực của giảng viờn. Quyền tự chủ của giảng viờn cũn hạn chế, chưa thỳc đẩy được tớnh sỏng tạo của đội ngũ giảng viờn.

- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng của một số lớp chưa thật sự chất lượng như sự mong đợi của đội ngũ giảng viờn. Đặc biệt là cỏc lớp bồi dưỡng kỹ năng nghề và tiếng anh được nhiều giảng viờn đỏnh giỏ khụng hiệu quả. Cụng tỏc quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn đụi lỳc chưa thật sự hướng tới mục tiờu nõng chuẩn, nõng khả năng tiếp cận, hội nhập quốc tế và khu vực.

- Cụng tỏc đỏnh giỏ giảng viờn chỉ thực hiện vào cuối năm học nờn đụi khi việc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn chưa thể hiện được hết quả trỡnh giảng dạy của giảng viờn. Việc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn chưa nờu rừ, chớnh xỏc được điểm mạnh, điểm yếu của từng giảng viờn để từ đú cú những điều chỉnh kịp thời nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn.

- Chưa cú những đợt kiểm tra, đỏnh giỏ định kỳ thường xuyờn và đột xuất đối với đội ngũ giảng viờn làm cơ sở để đỏnh giỏ giảng viờn vào cuối năm học. Việc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn theo cỏc tiờu chớ và tiờu chuẩn dựa trờn chủ yếu vào kết quả học tập của sinh viờn để đỏnh giỏ.

- Nhà trường chưa xõy dựng được chớnh sỏch riờng để khuyến khớch, động viờn đội ngũ giảng viờn học tập nõng cao trỡnh độ.

Nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại này của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội trong cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn cú cả nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan. Những nguyờn nhõn chủ yếu đú là:

- Cụng tỏc giỏo dục, thụng tin, tuyờn truyền nhằm nõng cao nhận thức về vai trũ và trỏch nhiệm của đội ngũ giảng viờn, tầm quan trọng của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn đỏp ứng nhu cầu đào tạo chưa được cỏn bộ quản lý của trường quan tõm đỳng mức.

- Năng lực của cỏn bộ quản lý của Trường cũn nhiều hạn chế nờn ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

- Cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn của trung ương, địa phương cũng như nhà trường tổ chức cũn ớt, chưa đỏp ứng được yờu cầu về phỏt triển đội ngũ giảng viờn trong bối cảnh hiện nay.

- Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn chưa thực sự hợp lý và sỏt với nhu cầu thực tế.

- Chương trỡnh đào tạo giảng viờn dạy nghề ở cỏc trường Đại học sư phạm kỹ thuật, khoa sư phạm chưa hợp lý (thời gian dành cho đào tạo chuyờn mụn cũn ớt) nờn trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng thực hành của

sinh viờn ssau khi tốt nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu trỡnh độ CĐN. Do đú, đội ngũ giảng viờn dạy nghề cú năng lực chuyờn mụn, thực hành chưa cao. Mặt khỏc, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giảng viờn dạy nghề hiện nay chưa hợp lý về thời gian, nội dung đào tạo, bồi dưỡng.

- Hệ thống cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng đối với giảng viờn dạy nghề cũng như cỏc chớnh sỏch đói ngộ, tụn vinh người giảng viờn dạy nghề giỏi chưa đồng bộ, chậm sửa đổi, chưa tớnh đến tớnh chất đặc thự của dạy nghề, do đú khụng tạo được động lực thỳc đẩy phỏt triển đội ngũ giảng viờn dạy nghề. Nhà nước cũng chưa cú chớnh sỏch thu hỳt những người cú chuyờn mụn kỹ thuật giỏi, tay nghề cao, cú kinh nghiệm và thực tế sản xuất trở thành giảng viờn dạy nghề ở cỏc trường dạy nghề.

Tiểu kết chương 2

Luận văn đó vận dụng cơ sở lý luận để phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội và xỏc định những mặt mạnh, những hạn chế so với yờu cầu phỏt triển đội ngũ giảng viờn về cỏc nội dụng cơ bản như: Cụng tỏc lập kế hoạch tuyển dụng, cụng tỏc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng, đỏnh giỏ giảng viờn và thực hiện chế độ chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ giảng viờn.

Luận văn đó sử dụng phương phỏp điều tra khảo sỏt cũng như nghiờn cứu lý lịch trớch ngang của đội ngũ giảng viờn để phõn tớch, đỏnh giỏ về thực trạng đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cũng như cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường.

Từ kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ về thực trạng đội ngũ giảng viờn và cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội và nghiờn cứu những yờu cầu của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội núi riờng và của thành phố Hà Nội cũng như cả nước núi chung trong thời gian tới, sẽ làm cơ sở để xõy dựng và đề xuất cỏc biện phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 68 - 73)