Trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 56)

Đơn vị tớnh: %

Về trỡnh độ tin học của đội ngũ giảng viờn, đối với những giảng viờn dạy nghề trọng điểm cấp quốc tế cú 3 giảng viờn chưa đạt chuẩn trỡnh độ tin

học (từ trỡnh độ B trở lờn). Đối với giảng viờn dạy nghề trọng điểm cấp khu vực cũng cú 3 giảng viờn chưa đạt chuẩn trỡnh độ tin học theo quy định hiện

hành. Những giảng viờn dạy cỏc nghề khỏc thỡ cú 9 giảng viờn chưa đạt chuẩn. Như vậy, số lượng giảng viờn chưa đạt chuẩn trỡnh độ tin học cũn khỏ

nhiều (15 giảng viờn), những giảng viờn này cần phải được bồi dưỡng để đạt chuẩn trỡnh độ tin học theo quy định của Thụng tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH

của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội ngày 29 thỏng 9 năm 2010. Hỡnh 2.5: Trỡnh độ tin học của đội ngũ giảng viờn

Đơn vị tớnh: %

Nguồn: CĐN Cụng nghiệp Hà Nội

Trỡnh độ kỹ năng nghề hiện nay của đội ngũ giảng viờn cũng rất thấp. Cú 9/25 giảng viờn dạy nghề trọng điểm cấp quốc tế chưa đạt chuẩn trỡnh độ kỹ năng nghề, 6/44 giảng viờn dạy nghề trọng điểm cấp khu vực và 43/87 giảng viờn dạy cỏc nghề khỏc chưa đạt chuẩn trỡnh độ kỹ năng nghề. Dạy nghề thỡ phải gắn với thực tế sản xuất, tỷ lệ thời gian thực hành rất nhiều (30% lý thuyết, 70% thực hành). Do vậy, đội ngũ giảng viờn dạy nghề cần phải cú trỡnh độ kỹ năng nghề cao, am hiểu cỏc kỹ thuật sản xuất

mới. Vỡ vậy, trong thời tới đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cần phải nõng cao trỡnh độ kỹ năng.

Bảng 2.4: Số giảng viờn chưa đạt chuẩn kỹ năng nghề

Nghề đào tạo Số GV (GV) Số GV chưa đạt chuẩn KNN (GV) % so với số GV (%) a b c = b/a*100 Nghề trọng điểm cấp quốc tế 25 9 36.00 Nghề trọng điểm cấp khu vực 44 6 13.64 Nghề khỏc 87 43 49.43

Nguồn: CĐN Cụng nghiệp Hà Nội

2.4. Thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội nghề Cụng nghiệp Hà Nội

Để đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội, người nghiờn cứu đó thực hiện khảo sỏt 2 phiếu CBQL và 30 giảng viờn của trường thụng qua 2 mẫu phiếu.

Mẫu 1: Phiếu điều tra dành cho CBQL của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội

Mẫu 2: Phiếu điều tra dành cho giỏo viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội.

Sau khi thu thập, xử lý và phõn tớch cỏc số liệu điều tra cú thể đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển đội ngũ giảng viờn cảu trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội ở cỏc nội dung sau:

2.4.1. Cụng tỏc lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn

kế hoạch đào tạo của trường và kế hoạch cụng tỏc của cỏc khoa. Việc lập kế hoạch đào tạo của trường cũng đó tớnh đến định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Hà Nội cũng như quy hoạch phỏt triển mạng lưới cỏc trường CĐN, TCN và TTDN đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 của thành phố Hà Nội. Việc lập kế hoạch giảng dạy của cỏc khoa lại chỉ dựa trờn chủ yếu chỉ tiờu đào tạo của trường mà ớt quan tõm đến sự rà soỏt thực trạng giảng viờn hiện cú cả về số lượng và chất lượng giảng viờn. Việc lập kế hoạch giảng dạy cũng như nhu cầu giảng viờn của cỏc khoa hay của cả trường thường chỉ được xõy dựng bởi một số cỏ nhõn.

Việc lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn thường là kế hoạch ngắn hạn, đỏp ứng nhu cầu trước mắt mà cú kế hoạch tuyển dụng giảng viờn cho từng gian đoạn phỏt triển cụ thể. Hơn thế nữa, việc lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn hiện nay của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội chưa xõy dựng chi tiết cỏc tiờu chớ về năng lực cũng như phẩm chất đối với giảng viờn cần tuyển dụng cho từng vị trớ cụng việc mà mới chỉ quy định chung về trỡnh độ đào tạo, ngành nghề đào tạo, trỡnh độ ngoại ngữ và tin học.

Qua kết quả khảo sỏt cho thấy, với 30 giảng viờn được phỏng vấn bằng bảng hỏi thỡ chỉ cú 1 giảng viờn cú làm kế hoạch cụng tỏc năm cho mỡnh, 7 giảng viờn cú lập kế hoạch cụng tỏc quý, 19 giảng viờn cú lập cụng tỏc thỏng và 30 giảng viờn cú lập cụng tỏc tuần. Như vậy, kế hoạch cụng tỏc năm của đội ngũ giảng viờn khụng được nhà trường cũng như chớnh đội ngũ giảng viờn quan tõm. Trong khi đú, đõy cũng là một yếu tố quan trọng làm căn cứ để lập kế hoạch tuyển dụng giảng viờn.

Hỡnh 2.6: Việc lập kế hoạch cụng tỏc của đội ngũ giảng viờn

Đơn vị tớnh: Giảng viờn

Kết quả khảo sỏt của người nghiờn cứu 2.4.2. Cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn

Trong 3 năm qua, trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội tuyển được 16 giảng viờn để phỏt triển qui mụ đào tạo. Cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn của trường cũng cú những mặt mạnh sau:

- Nhà trường đó tiến hành tuyển dụng giảng viờn theo đỳng qui trỡnh, từ việc xỏc định nhu cầu đào tạo, chuẩn bị tổ chức tuyển dụng, thụng bỏo tuyển dụng, thu nhận và nghiờn cứu hồ sơ, tuyển chọn. Trường cũng đó quan tõm tuyển dụng giảng viờn theo chuẩn trỡnh độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề. Đặc biệt, trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cũng đó thực hiện quy trỡnh tuyển dụng giảng viờn trờn tinh thần trỏch nhiệm, dõn chủ, cụng khai và hiệu quả. Phỏt huy vai trũ của khoa chuyờn mụn trong bước kiểm tra để đỏnh giỏ ứng viờn về kiến thức chuyờn mụn, năng lực sư phạm và kỹ năng nghề.

- Số lượng giảng viờn được tuyển dụng đa phần là lực lượng trẻ, qua trường lớp đào tạo, chuyờn mụn phự hợp với vị trớ tuyển dụng.

Tuy nhiờn, cụng tõc tuyển dụng giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội trong thời gian qua cũng cũn một số hạn chế như:

- Cú phần bị động về điều kiện tuyển dụng giảng viờn: Số lượng giảng viờn phải tuõn theo chỉ tiờu của cơ quan quản lý cấp trờn. Vỡ vậy, khụng cú them biờn chế dự phũng chuẩn bị cho số giảng viờn sắp nghỉ hưu và thay thế cho cỏc giảng viờn tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ nờn cú lỳc bị động, tuyển dụng mang tớnh chất thời vụ, chưa cú kế hoạch dài hơi.

- Việc tuyển dụng được giảng viờn giỏi cũng gặp rất nhiều khú khăn do thực tế lương khởi điểm của giảng viờn dạy nghề thấp, khụng đảm bảo được mức sống của giảng viờn. Chớnh vỡ vậy, những sinh viờn tốt nghiệp khỏ giỏi đa phần khụng về giảng dạy tại cỏc trường nghề.

- Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh tuyển dụng giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội đó khụng tiến hành phõn tớch cụng việc chi tiết cho từng vị trớ tuyển dụng. Chớnh vỡ vậy, nhiều ứng viờn khi được tuyển dụng chưa nắm rừ được cỏc mục cụng việc cần phải làm, trỏch nhiệm chớnh, trỏch nhiệm phụ, quyền hạn và yờu cầu về trỡnh độ, kiến thức, kỹ năng cho vị trớ cụng việc của mỡnh. Đồng thời, khi khụng phõn tớch cụng việc chi tiết cho từng vị trớ tuyển dụng, khụng cú bảng mụ tả cụng việc thỡ việc tuyển dụng giảng viờn chưa chắc đó đảm bảo rằng ứng viờn được tuyển dụng phự hợp với vị trớ cần tuyển dụng, và như vậy thỡ cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn chưa đạt được hiệu quả cao. Qua khảo sỏt 30 giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp, 100% giảng viờn đều cho rằng họ khụng nhận được bảng mụ tả cụng việc chi tiết cho vị trớ họ ứng tuyển. Họ chỉ tỡm hiểu cụng việc của mỡnh thụng qua quỏ trỡnh làm việc sau khi đó được tuyển dụng. Chớnh vỡ vậy, rất khú đối với những giảng viờn trẻ mới ra trường hiểu rừ được cụng việc của mỡnh cũng như những quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm đối với một giảng viờn dạy nghề.

2.4.3. Cụng tỏc sử dụng đội ngũ giảng viờn

Sử dụng giảng viờn chớnh là sự sắp xếp, bố trớ, đề bạt giảng viờn dạy nghề vào những nhiệm vụ, chức danh cụ thể nhằm phỏt huy tối đa khả năng

của từng giảng viờn dạy nghề để hoàn thành được mục tiờu đào tạo của nhà trường. Qua phõn tớch thực trạng số lượng và cơ cấu đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cho thấy cụng tỏc sử dụng đội ngũ giảng viờn chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn.

Hiện nay, do cơ cấu đào tạo cũng thay đổi theo từng năm từng giai đoạn. Vỡ vậy, việc sử dụng đối ngũ giảng viờn hợp lý, mang lại hiệu quả cao là một vấn đề đũi người cỏn bộ quản lý phải cú tài quản lý. Thực tế cho thấy, một số nghề đào tạo hiện nay của trường thỡ thiếu giảng viờn (đặc biệt là những nghề đào tạo trọng điểm cấp độ quốc tế và khu vực) trong khi cỏc nghề khỏc lại đạng thừa giảng viờn (nghề Quản trị cơ sở dữ liệu). Điều này cho thấy việc sử dụng đội ngũ giảng viờn chưa hiệu quả, cơ cấu đội ngũ giảng viờn chưa hợp lý.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc quản lý và sử dụng đội ngũ giảng viờn chưa thực sự đạt được hiệu quả cao, chưa phỏt huy được hết năng lực của giảng viờn. Quyền tự chủ của giảng viờn cũn hạn chế, chưa thỳc đẩy được tớnh sỏng tạo của đội ngũ giảng viờn.

Qua khảo sỏt 2 cỏn bộ quản lý và 30 giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cho thấy, 2 cỏn bộ quản lý thỡ cho rằng cụng tỏc sử dụng đội ngũ giảng viờn của trường đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiờn, với 30 giảng viờn thỡ cú 30% giảng viờn cho rằng việc sử dụng đội ngũ giảng viờn hiện nay của trường đạt hiệu quả khụng cao, 50% cho rằng ở mức hiệu quả bỡnh thường và chỉ cú 20% đạt hiệu quả cao.

2.4.4. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

Trong 3 năm qua trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội cú 97 giảng viờn (chiếm 62,18%) đó tham gia cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn vụ, kỹ năng nghề cũng như ngoại ngữ. Trong đú, cú 4 giảng viờn tham gia đào tạo trỡnh độ Thạc sĩ và 1 giảng viờn tham gia đào tạo trỡnh độ Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 5,2%). Trong số 97 giảng viờn đó tham gia cỏc khúa đào tạo bồi dưỡng thỡ cú 2,1% giảng viờn đó được tham gia cả 3

khúa bồi dưỡng về kỹ năng nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ. Cũn lại cỏc giảng viờn chủ yếu được tham gia cỏc khúa bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Số lượng giảng viờn đó được tham gia bồi dưỡng kỹ năng nghề là 19 giảng viờn. Trong khớ đú, đến năm 2014 số lượng giảng viờn dạy nghề của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội chưa đạt chuẩn kỹ năng nghề là 43 giảng viờn. Do vậy, trong thời gian tới cần chỳ ý bồi dưỡng kỹ năng nghề cho cỏc giảng viờn dạy nghề nhằm đạt chuẩn theo quy định hiện hành. Bờn cạnh đú cần khuyến khớch đội ngũ giảng viờn tham gia cỏc khúa đào tạo sau đại học nhằm nõng cao trỡnh độ để đạt mục tiờu của trường đề ra đến năm 2016 phải cú 60% đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học. (Hiện nay, tỷ lệ giảng viờn đạt trỡnh độ sau đại học của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội mới chỉ đạt 23,72%).

Hỡnh 2.7: Cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

Đơn vị tớnh:Giảng viờn

Nguồn: CĐN Cụng nghiệp Hà Nội

Nội dung đào tạo bồi dưỡng đó mang lại hiệu quả khỏ tốt đối với đội ngũ giảng viờn về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, thể hiện sự nỗ lực, trỏch nhiệm và cú kế hoạch của cỏn bộ quản lý nhà trường đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn. Tuy nhiờn, trong thực tế cụng tỏc đào

- Do kinh phớ cũn hạn chế nờn đa phần việc giải quyết cho giảng viờn đi đào tạo, bồi dưỡng là tranh thủ kinh phớ của tỉnh, thành phố hoặc TW, trường chỉ hỗ trợ chi phớ thường xuyờn nờn thường bị động về thời gian và sắp xếp nhõn sự.

- Nội dung bồi dưỡng nhằm nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của đào tạo nghề trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tầm quan trọng của việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn đỏp ứng nhu cầu đào tạo nhõn lực, ý thức trỏch nhiệm và tự giỏc học tập rốn luyện nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp chưa được quan tõm nhiều.

- Đối với số giảng viờn chưa đạt chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn bậc đại học, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học…thỡ bản thõn giảng viờn phải tự học để đạt chuẩn theo qui định, nhà trường chỉ động viờn, tạo điều kiện về thời gian, chưa cú chớnh sỏch hỗ trợ từ nguồn kinh phớ của nhà trường.

- Số lượng giảng viờn được tham gia cỏc khúa học tập tại nước ngoài, đào tạo tiếp cận trỡnh độ khu vực và thế giới gần như khụng cú.

- Đối với cỏn bộ quản lý được khảo sỏt đều cho rằng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viờn tương đối hiệu quả, phự hợp với nhu cầu của giảng viờn. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt ý kiến của đội ngũ giảng viờn thỡ nội dung đào tạo, bồi dưỡng của một số lớp chưa thật sự chất lượng như sự mong đợi của đội ngũ giảng viờn. Đặc biệt là cỏc lớp bồi dưỡng kỹ năng nghề và tiếng anh được nhiều giảng viờn đỏnh giỏ khụng hiệu quả. Dưới đõy là bảng tổng hợp ý kiến đỏnh giỏ của 2 cỏn bộ quản lý và 30 giảng viờn về hiệu quả cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng.

Bảng 3: í kiến đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý về hiệu quả cỏc khúa bồi dưỡng cho giảng viờn dạy nghề đó thực hiện trong 3 năm

Đơn vị tớnh: Người

TT Nội dung Mức độ đỏnh giỏ

Rất hiệu quả Hiệu quả Bỡnh thường Khụng hiệu quả 1 Chuyờn mụn 2 2 Nghiệp vụ sư phạm 2 3 Kỹ năng nghề 2 4 Ngoại ngữ 1 1 5 Tin học 2

Bảng 2.6: í kiến đỏnh giỏ của đội ngũ giảng viờn về hiệu quả cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viờn dạy nghề đó thực hiện trong 3 năm

Đơn vị tớnh: Người

TT Nội dung Mức độ đỏnh giỏ

Rất hiệu quả Hiệu quả Bỡnh thường Khụng hiệu quả 1 Chuyờn mụn 23 5 2 2 Nghiệp vụ sư phạm 20 6 4 3 Kỹ năng nghề 19 4 7 4 Ngoại ngữ 15 8 7 5 Tin học 20 5 5

2.4.5. Cụng tỏc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn

Hiện nay trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội tiến hành đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn theo hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghề tại cụng văn số 1329/TCDN-GV ngày 11 thỏng 8 năm 2011. Việc đỏnh giỏ giảng viờn dựa vào 4 tiờu chớ, bao gồm 16 tiờu chuẩn (trong đú: 9 tiờu chuẩn cú 4 chỉ số, 7 tiờu chuẩn cú 2 chỉ số), tổng số điểm tối đa đạt được là 100.

Quy trỡnh đỏnh giỏ giảng viờn theo đỳng hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghờ đú là:

Bước 1: Giảng viờn, giỏo viờn tự đỏnh giỏ, xếp loại.

Bước 2: Tổ bộ mụn hoặc khoa/ phũng chuyờn mụn đỏnh giỏ, xếp loại. Bước 3: Người đứng đầu cơ sở dạy nghề đỏnh giỏ, xếp loại:

- Thụng qua tập thể Lónh đạo cơ sở dạy nghề, đại diện Đảng bộ/Chi bộ, Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn để đỏnh giỏ, xếp loại;

- Thụng bỏo kết quả đỏnh giỏ, xếp loại cho giảng viờn, giỏo viờn, khoa/phũng chuyờn mụn, tổ bộ mụn và bỏo cỏo lờn cơ quan quản lý cấp trờn.

Trong 3 năm gần đõy, đội ngũ giảng viờn của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội được đỏnh giỏ đạt loại tốt và khỏ, khụng cú giảng viờn xếp loại trung bỡnh. Qua cụng tỏc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn dựa vào tiờu chớ, tiờu chuẩn theo cụng văn số 1329/TCDN-GV ngày 11 thỏng 8 năm 2011 cho thấy, nhiều giảng viờn hiện nay của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội chưa đạt điểm tối đa tại tiờu chuẩn 2 (kỹ năng nghề) của tiờu chớ 2, tiờu chuẩn 7 (xõy dựng kế hoạch, thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục), tiờu chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 56)