Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT bán trú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 29 - 34)

1.3.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục

Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con ngƣời thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động lao động thông qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện về môi trƣờng làm việc (phƣơng tiện lao động có hiệu quả và các chính sách hợp lí,…), mơi trƣờng văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con ngƣời, để họ mang hết sức mình hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Với bất kỳ tổ chức nào, quản lý phát triển nguồn nhân lực đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động sau:

Hình 1.1: Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadle (Mĩ, 1980)

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Giáo dục-Đào tạo nguồn nhân lực

Sử dụng nguồn nhân lực

Tạo môi trƣờng thuận lợi cho nguồn nhân lực phát

triển - Tuyển chọn - Bố trí, sử dụng - Đánh giá - Đề bạt, thuyên chuyển - Đào tạo - Bồi dƣỡng - Tự bồi dƣỡng - Môi trƣờng làm việc - Mơi trƣờng pháp lí - Các chính sách đãi ngộ

Kế hoạch hố nguồn nhân lực: Nhằm đảm bảo nhu cầu nhân sự ln

đƣợc đáp ứng một cách thích đáng. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực đƣợc thực hiện thơng qua việc phân tích các nhân tố bên trong nhƣ các kỹ năng hiện có, các chỗ làm việc đang khuyết và sự mở rộng hay thu gọn các đơn vị, các bộ phận, các nhân tố bên ngoài nhƣ “thị trƣờng lao động”.

Tuyển mộ: Là việc lập một danh sách - chính xác hơn là chuẩn bị một

nhóm nhân sự - các ứng cử viên tƣơng ứng với kế hoạch nguồn nhân lực. Có thể tìm thấy họ thơng qua quảng cáo trên báo chí, các cơ quan xúc tiến việc làm, các lời giới thiệu, các cuộc thăm viếng các trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng kỹ thuật nghề ...

Lựa chọn: Đƣợc tiến hành bằng cách xem xét các đơn xin việc, các bản

lý lịch, các cuộc phỏng vấn hoặc các trắc nghiệm kỹ năng, các kiểm tra tham chiếu khác để đánh giá và các thẩm định công việc của ứng viên do những ngƣời quản lý trực tiếp tiến hành; những ngƣời quản lý đó sẽ lựa chọn cuối cùng và sử dụng nhân lực đƣợc lựa chọn.

Xã hội hố (hay định hướng): Là q trình giúp những thành viên đƣợc

tuyển chọn nhanh chóng và thích nghi, hồ nhập với tổ chức. Ngƣời mới đến đƣợc giới thiệu với đồng nghiệp, làm quen với những nghĩa vụ và trách nhiệm, đƣợc thông báo về mục đích, chính sách của tổ chức và hành vi đáng đƣợc mong đợi từ những thành viên.

Huấn luyện và phát triển: Nhằm nâng cao năng lực, khả năng cống hiến

của mỗi thành viên cho kết quả hoạt động của tổ chức. Việc huấn luyện là nhằm để nâng cao, cải thiện kỹ năng đối với những công việc đang thực hiện; cịn chƣơng trình phát triển nhằm và chuẩn bị cho việc đề bạt hay nâng bậc.

Thẩm định kết quả hoạt động: Là việc so sánh kết quả hồn thành cơng

việc cá nhân đƣợc giao với các tiêu chuẩn hoặc mục đích đã đƣợc xác định cho vị trí làm việc đó. Kết quả thấp cần phải có hành động uốn nắn tức thì, chẳng hạn nhƣ huấn luyện thêm, nặng quá thì hạ cấp, quá lắm thì “chia tay”, cịn nếu đạt kết quả cao thì đáng đƣợc tặng thƣởng hoặc đề bạt, nâng cấp.

Đề bạt, thuyên chuyển, giáng cấp và sa thải: Những hoạt động này

phản ánh giá trị (vị trí, vai trị) của một thành viên đối với tổ chức. Ngƣời đạt thành tích cao có thể đƣợc đề bạt, thun chuyển để giúp họ phát triển hơn kỹ năng của mình; ngƣời đạt thành tích thấp có thể bị chuyển đến vị trí ít quan trọng hơn, thậm chí bị sa thải. Tất cả các hoạt động này đều tác động đến kế hoạch hoá nguồn nhân lực.

1.3.2. Chức năng của trường phổ thông dân tộc bán trú

Trƣờng PTDTBT đƣợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trƣờng tiểu học ban hành theo Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ GD&ĐT có hiệu lực kể từ ngày 15/02/2011, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Thông tƣ số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT; Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trƣờng Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2013; Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo Thơng tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT và các quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng PTDT bán trú ban hành theo Thông tƣ số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT.

1.3.3. Mục tiêu, vai trò và nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc bán trú

1.3.3.1. Mục tiêu

Nhà nƣớc thành lập trƣờng PTDTBT cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cƣ lâu dài tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này.

1.3.3.2. Vai trò

Trƣờng PTDTBT có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT- XH và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.

Trƣờng PTDT bán trú là loại trƣờng chuyên biệt mang tính chất phổ thông, dân tộc và bán trú.

Trƣờng PTDT bán trú thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trƣờng phổ thông và các nhiệm vụ sau:

- Hằng năm đề xuất chỉ tiêu, lập kế hoạch và tham gia xét duyệt học sinh bán trú;

- Giáo dục học sinh về chủ trƣơng, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc, bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc;

- Tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao và tổ chức nuôi dƣỡng phù hợp với học sinh bán trú.

1.3.3.4. Đặc điểm hoạt động dạy học và giáo dục của trường PTDTBT

- Hoạt động dạy và học: Trƣờng PTDTBT tổ chức hoạt động dạy và học theo quy định tại Điều lệ trƣờng phổ thông. Hoạt động dạy và học phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh dân tộc.

- Hoạt động giáo dục, lao động, văn hóa thể thao và tổ chức ni dƣỡng + Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, kỹ năng sống, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.

+ Giáo dục lao động của trƣờng PTDTBT bao gồm: lao động cơng ích và lao động sản xuất để cải thiện điều kiện ăn, ở, học tập của học sinh.

+ Hoạt động văn hóa, thể thao bao gồm: sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao; tham quan, lễ hội, tết dân tộc, giao lƣu văn hóa khác nhằm góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, xoá bỏ các tập tục lạc hậu.

+ Tổ chức nấu ăn tập thể cho học sinh bán trú đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; chăm sóc sức khỏe cho học sinh bán trú.

1.3.4. Một số điểm khác biệt giữa loại hình trường PTDT bán trú và trường PTDT nội trú

Trƣờng PTDT bán trú Trƣờng PTDT nội trú

+ Trong trƣờng thƣờng có cả học sinh bán trú và học sinh không phải là học sinh bán trú. + Học sinh bán trú có thể ở trong trƣờng hoặc ngồi trƣờng (nếu nhà trƣờng khơng có đủ chỗ ở và đƣợc hỗ trợ thêm tiền thuê nhà).

+ Tất cả học sinh đều là học sinh nội trú (đều ở trong nhà trƣờng).

+ Hằng năm đề xuất chỉ tiêu, lập kế hoạch và tham gia xét duyệt học sinh bán trú; căn cứ vào điều kiện thực tế của học sinh theo từng năm. + Học sinh bán trú là học sinh đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép ở lại trƣờng để học tập trong tuần, do không thể đi đến trƣờng và trở về nhà trong ngày.

+ Theo quy định trong trƣờng PTDT bán trú cần bảo đảm có ít nhất 50% học sinh của trƣờng là ngƣời dân tộc thiểu số và ít nhất 25% học sinh (đối với trƣờng PTDTBT tiểu học), 50% học sinh (đối với trƣờng PTDTBT tiểu học và trung học cơ sở, trƣờng PTDTBT trung học cơ sở) là học sinh bán trú, các tỷ lệ này ổn định

+ Nhà trƣờng tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu nhà nƣớc giao hằng năm.

+ Thƣờng sử dụng phƣơng thức thi tuyển sinh đầu vào lớp 6, lớp 10.

+ Trƣờng PTDT bán trú áp dụng đối với cấp tiểu học, cấp THCS.

+ Địa điểm đặt trƣờng thuộc vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.

+ Trƣờng PTDT nội trú cấp THCS áp dụng đối với cấp huyện;

+ Địa điểm trƣờng thƣờng đặt ở trung tâm huyện hoặc tỉnh.

Từ sự khác biệt trên ta thấy môi trƣờng, điều kiện hoạt động của hai loại hình trƣờng là rất khác nhau, do đó cơng tác quản lý, chỉ đạo, giảng dạy của CBQL, giáo viên đối với hai loại hình này cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 29 - 34)