3.2. Để xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT
3.2.1. Biện pháp 1: Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch quy trình tuyển
tuyển dụng, sắp xếp đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Tuyển dụng, sắp xếp đội ngũ giáo viên phải thông báo rộng rãi công khai để thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia, từ đó lựa chọn đƣợc những ngƣời có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi, đảm bảo về năng lực sƣ phạm, có đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo về chất lƣợng đội ngũ, góp phần xây dựng và phát triển chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng học, đáp ứng những yêu cầu đổi mới có khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục của loại hình trƣờng chuyên biệt.
Ngành GD&ĐT Văn Chấn thực hiện tốt chính sách thu hút của huyện, đề ra những tiêu chí tuyển dụng để lựa chon đội ngũ nhà giáo phù hợp với nhu cầu đội ngũ thực tế của địa phƣơng nhƣ: tốt nghiệp chính quy, xếp loại giỏi, xuất sắc, những ngƣời có trình độ chun mơn trên chuẩn, những ngƣời có khả năng sử dụng thành thạo tiếng dân tộc địa phƣơng, ƣu tiên con em ngƣời địa phƣơng… đảm bảo có đầy đủ các điều kiện về trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm và phẩm chất, đạo đức.
Công tác điều động, luân chuyển giáo viên nhằm thực hiện việc điều hòa chất lƣợng giáo dục giữa các trƣờng vùng dân tộc vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn với các trƣờng vùng thuận lợi. Tăng cƣờng đội ngũ giáo viên có năng lực, giỏi về chun mơn, có khả năng tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh về công tác tại các đơn vị trƣờng PTDT Bán trú; qua đó, phát hiện bổ sung những nhân tố mới, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán, yêu nghề, tâm huyết để khơi dậy các hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên tại các đơn vị trƣờng PTDT Bán trú.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện của biện pháp
Việc tuyển dụng, sắp xếp đội ngũ giáo viên là điều kiện quan trọng để thực hiện công tác giáo dục, trƣớc tiên phải đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn, số lƣợng giáo viên đủ để dạy các môn học về tự nhiên, xã hội thì cịn có giáo viên để giảng dậy các mơn âm nhạc, mỹ thuật… ngồi ra giáo viên cịn phải biết tiếng dân tộc, các em vẫn thƣờng sử dụng tiếng dân tộc địa phƣơng trong giao tiếp. Vì vậy ngồi việc tuyển chọn giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm thì cũng cần phải biết ngơn ngữ của ngƣời địa phƣơng.
Hiện nay việc tuyển dụng giáo viên hằng năm vẫn do UBND cấp huyện thực hiện trên cơ sở tham mƣu của Phòng GD&ĐT và phòng Nội vụ, chƣa giao quyền tự chủ cho các trƣờng học trong công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên. Việc tuyển dung đƣợc thực hiện công khai trên cơ sở tiêu chuẩn điều kiện dự tuyển, ngoài điều kiện về hồ sơ ngƣời dự tuyển phải tham gia sát hạch thông qua việc giảng dạy để đánh giá kết quả xét tuyển, ngƣời trúng tuyển đƣợc UBND huyện phân công đến các đơn vị trƣờng thực hiện nhiệm vụ.
Hiệu trƣởng các trƣờng giữ vai trị quản lý, sắp xếp, bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên nên cần có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cho phù với mục tiêu giáo dục cụ thể của đơn vị, tạo cơ hội cho đội ngũ giáo viên phát triển về mọi mặt: đƣợc bố trí cơng tác phù hợp, đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, đƣợc giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách; đƣợc biết, tham gia các hoạt động của nhà trƣờng theo quy định của pháp luật và đƣợc cống hiến, cơng tác lâu dài vì sự phát triển của nhà trƣờng. Thực hiện tốt việc tuyên dƣơng, khen thƣởng, đề bạt những giáo viên có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nhà trƣờng.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tƣ số 15/2012/TT- BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về tuyển dụng, ký hợp đồng
số 31/2013/QĐ-UBND ngày 04/12/2013 của UBND tỉnh Yên Bái về việc ban hành quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tỉnh Yên Bái; Trên cơ sở biên chế đƣợc giao, quy mô trƣờng lớp, nhu cầu đội ngũ giáo viên tại các đơn vị trƣờng, Phòng GD&ĐT phối hợp với Phòng Nội vụ tham mƣu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức hàng năm trình UBND cấp tỉnh phê duyệt.
Căn cứ quyết định phê duyệt của UBND cấp tỉnh, UBND huyện thông báo công khai kế hoạch tuyển dụng: số lƣợng chỉ tiêu, điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng viên chức sự nghiệp GD&ĐT.
Sau khi thu nhận hồ sơ Phòng GD&ĐT có nhiệm vụ tham mƣu cho UBND huyện thành lập Hội đồng tuyển dụng để tổ chức tuyển dụng viên chức sự nghiệp GD&ĐT. Phòng GD&ĐT tham mƣu cho Hội đồng tuyển dụng tổ chức tuyển dụng viên chức đảm bảo khách quan công bằng để lựa chọn những giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục chung của toàn ngành.
Trên cơ sở danh sách thí sinh trúng tuyển, phịng GD&ĐT tham mƣu cho UBND huyện lựa chọn những giáo viên có trình độ chun mơn tốt hơn đƣợc đào tạo tốt hơn, đúng cơ cấu, có chứng chỉ tiếng dân tộc hoặc biết tiếng dân tộc, ƣu tiên ngƣời địa phƣơng để phân công đến các trƣờng PTDT Bán trú thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
Trên cơ sở đó phịng GD&ĐT chỉ đạo Hiệu trƣởng các đơn vị trƣờng cho giáo viên thực hiện việc tập sự, cử ngƣời có chun mơn tốt nhất ở đơn vị để thực hiện việc hƣớng dẫn tập sự, trong q trình tập sự ngồi việc hƣớng dẫn về chun mơn nghiệp vụ Hiệu trƣởng có kế hoạch cho giáo viên đƣợc tham gia đào tạo bồi dƣỡng thêm về tiếng dân tộc địa phƣơng (nếu giáo viên chƣa biết tiếng dân tộc địa phƣơng), ngồi ra tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian gần gũi với nhân dân để có điều kiện hiểu biết phong tục, tập quán của địa phƣơng và có đầy đủ kiến thức thực tế nhằm phát huy tối đa vai trò của ngƣời giáo viên trong trƣờng PTDT bán trú.
Ngoài việc tuyển dụng mới, việc sắp xếp, điều động luận chuyển giáo viên cho những trƣờng PTDTBTcũng đƣợc quan tâm, phịng GD&ĐT tích cực tham mƣu cho UBND huyện xây dựng tiêu chuẩn, quy trình thực hiện việc điều động luân chuyển giáo viên hằng năm giữa các trƣờng để tạo cơ sở pháp lí cho điều chuyển giáo viên các đơn vị; thực hiện tốt chế độ, chính sách nhằm tạo nên động lực để đội ngũ giáo viên phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, hồn thiện các kĩ năng hoạt động, thay đổi, thích ứng với mơi trƣờng mới nhằm đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển. Thực hiện điều động những giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy giáo dục học sinh, đặc biệt là kinh nghiệm trong công tác giáo dục dân tộc để đến các trƣờng PTDT bán trú thực hiện việc giảng dạy giáo dục; bên cạch đó ƣu tiên cho những giáo viên là ngƣời địa phƣơng ở các xã có trƣờng PTDT bán trú đƣợc trở về cơng tác tại xã nếu có nguyện vọng, đây cũng là điều kiện thuận lợi để cho giáo viên yên tâm công tác và cống hiến cho địa phƣơng mình.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Việc tuyển dụng, sắp xếp đội ngũ GV phải kết hợp hài hòa giữa yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài, đảm bảo tính phù hợp với từng đối tƣợng, điều kiện thực tế của đội ngũ GV, các quy trình thực hiện tuyển dụng, điều động luân chuyển phải đƣợc thực hiện công khai, công bằng, mang lại niềm tin để đội ngũ giáo viên yên tâm công tác và cống hiến cho giáo dục vùng ĐBKK.
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
3.2.2.1. Mục đích ý nghĩa của biện pháp
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đội ngũ giáo viên phải có phẩm chất, năng lực cần thiết mới có đủ các điều kiện hồn thành nhiệm vụ, thực thi các chức năng và quyền hạn của mình. Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao nhận thức tƣ tƣởng và phẩn chất đạo đức cho đội ngũ nhà giáo và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng PTDT bán trú.
nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Công tác này là một việc làm hết sức cần thiết và phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, cần đổi mới để khắc phục đƣợc những hạn chế, yếu kém và đáp ứng những yêu cầu mới của ngành trong giai đoạn hiện nay.
3.2.2.2. Nội dung thực hiện của biện pháp
Trên cơ sở lấy tiêu chuẩn về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS để xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng. Trƣớc những yêu cầu về đổi mới chƣơng trình giáo dục, đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên về năng lực nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp. Năng lực nghề nghiệp đƣợc hình thành từ đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm, qua công tác bồi dƣỡng và thực tế đứng lớp của ngƣời giáo viên
Nội dung, chƣơng trình đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu đối với giáo viên, chú trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, bồi dƣỡng kiến thức cơ bản và hƣớng dẫn kỹ năng thực hành. Chú trọng bồi dƣỡng chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chi Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa....
- Về phẩm chất đạo đức: Bồi dƣỡng về lí luận chính trị, tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh thơng qua việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 về việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; tiếp tục thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn của ngành GD&ĐT nhƣ cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo",... xem đây là nội dung quan trọng mà mỗi giáo viên phải đƣợc bồi dƣỡng , đƣợc học tập, tu dƣỡng và rèn luyện suốt đời về tấm gƣơng đạo đức Bác Hồ.
Bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho GV theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp GV, các phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của ngƣời GV cần bồi dƣỡng đƣợc thể hiện ở các nội dung:
Phẩm chất đạo đức của ngƣời cơng dân: Có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, tin tƣởng và gƣơng mẫu chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; tin tƣởng và tham gia tích cực vào các chủ
Phẩm chất đạo đức của nhà giáo: Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thƣơng u, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lƣợng, đối xử hoà nhã với học sinh, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng; thực sự là tấm gƣơng đạo đức cho học sinh noi theo; thực hiện nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật; không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
- Về năng lực chuyên môn: Bên cạnh những yêu cầu đặt ra của việc thay đổi về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp của giáo dục phổ thơng, địi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để trang bị và tiếp tục nắm vững kiến thức khoa học cơ bản đƣợc quy định trong chƣơng trình giảng dạy của từng bậc học. Bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn phù hợp với xu thế phát triển khoa học và công nghệ; bồi dƣỡng kĩ năng thực hành, khả năng nghiên cứu khoa học; sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
- Về năng lực nghiệp vụ sƣ phạm: Mặc dù đƣợc trang bị trong trƣờng sƣ phạm nhƣng vẫn phải đƣợc tiếp tục, thƣờng xuyên nâng cao kiến thức về tâm lí học sƣ phạm, tâm lí học lứa tuổi; năng lực tổ chức quá trình dạy học, quá trình giáo dục, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá; phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đổi mới. Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dƣỡng, mỗi ngƣời giáo viên luôn phải ý thức tự học, tự bồi dƣỡng và hồn thiện mình, xem đây là nhiệm vụ suốt đời của nghề dạy học. Bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học, ngoại khóa; các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội và kĩ năng xử lí những tình huống sƣ phạm xảy ra trong quá trình dạy học, hoạt động giáo dục.
- Về kiến thức tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc: Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, giáo viên phải giao lƣu, trao đổi kinh
đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có trình độ ngoại ngữ nhất định, có thói quen sử dụng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình soạn giảng và tổ chức các hoạt động giáo dục. Giáo viên phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thức về công nghệ thông tin, cách sử dụng, khai thác, tìm kiếm thơng tin từ Internet, sử dụng các phƣơng tiện quản lí và sử dụng cơng nghệ thơng tin. Cùng với đó giáo viên đƣợc bồi dƣỡng thêm các kiến thức bổ trợ thuộc các lĩnh vực khác nhƣ kiến thức pháp luật, bảo vệ môi trƣờng, tệ nạn xã hội, kiến thức văn hóa để giúp cho giáo viên hiểu biết thêm tình hình chung cũng nhƣ tình hình giáo dục của Việt Nam và thế giới, tạo nên tính cộng đồng cao trong đội ngũ.
Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng của tỉnh, của Sở, phòng GD&ĐT phối hợp với ban tuyên giáo huyện ủy, công an huyên hàng năm tổ chức bồi các kiến thức về tƣ tƣởng, chính trị, an ninh quốc phịng cho 100% đội ngũ giáo viên các đơn vị trƣờng.
- Về trình độ chun mơn: Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ trên
chuẩn 82, trong đó, trình độ đại học đạt 87% trở lên. Phòng GD&ĐT phối hợp với trƣờng CĐSP Yên Bái, trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh liên kết với các trƣờng Đại học trong nƣớc để mở các lớp liên kết về chuyên môn.
- Về lý luận chính trị: 100% đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT bán trú
đƣợc bồ dƣỡng chính trị hàng năm phấn đấu có 5% giáo viên có trình độ trung cấp lý luận chính trị.
- Về tin học, ngoại ngữ: 40% GV có chứng chỉ tin học B trở lên, sử
dụng tốt các phần mềm phục vụ cho việc soạn giảng và trình chiếu giáo.
- Về tiếng dân tộc: Phấnđấu đạt 100% giáo viên tại biết và giao tiếp
thành thạo tiếng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Sử dụng nhiều phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế:
- Đào tạo chính quy: Lựa chọn những giáo viên trẻ, giáo viên cốt cán trong đội ngũ giáo viên để đi học trung cấp chính trị, những giáo viên có
- Đào tạo các hệ vừa làm vừa học: Cho giáo viên chƣa đạt trình độ trên chuẩn, bồi dƣỡng các chứng chỉ nhƣ tiếng anh, tin học, tiếng dân tộc.
- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ theo các phƣơng thức: + Bồi dƣỡng trong hè trƣớc khi khai giảng.
+ Bồi dƣỡng theo chuyên đề cho giáo viên các trƣờng PTDT bán trú. + Phát động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên