1.4.1. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên trong trường PTDTBT
Theo Văn bản hợp nhất số 03/2014/VBHN-BGD&ĐT ngày 22/01/2014 của Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trƣờng tiểu học; Thông tƣ số 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/3/2011 ban hành điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng Phổ thơng có nhiều cấp học; Thơng tƣ 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT về Quy chế hoạt động của trƣờng PTDT Bán trú
1.4.1.1. Nhiệm vụ của giáo viên (Tiểu học, Trung học cơ sở)
- Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lƣợng theo chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục ; tham gia nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng;
- Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gƣơng mẫu trƣớc học sinh, thƣơng yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trƣờng học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;
- Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh;
- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trƣởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trƣởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng và các cấp quản lí giáo dục.
- Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng;
- Thực hiện Điều lệ trƣờng học; thực hiện quyết định của Hiệu trƣởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng và các cấp quản lý giáo dục;
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Giáo viên chủ nhiệm, ngồi các nhiệm vụ của giáo viên nói chung cịn có những nhiệm vụ sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;
+ Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
+ Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trƣờng;
+ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thƣởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh đƣợc lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
+ Báo cáo thƣờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trƣởng.
1.4.1.2. Quyền của giáo viên (Tiểu học, Trung học cơ sở)
- Đƣợc nhà trƣờng tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Đƣợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
- Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ; đƣợc hƣởng nguyên lƣơng, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi đƣợc cử đi học.
- Đƣợc hƣởng tiền lƣơng, phụ cấp ƣu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ. Đƣợc hƣởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đƣợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.
- Đƣợc hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trƣờng và cơ sở giáo dục khác nếu thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ của ngƣời giáo viên và đƣợc sự đồng ý của Hiệu trƣởng ;
- Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền chung của giáo viên, cịn có những quyền sau đây:
+ Đƣợc dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình; + Đƣợc dự các cuộc họp của Hội đồng khen thƣởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;
+ Đƣợc dự các lớp bồi dƣỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm; + Đƣợc giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp. + Đƣợc quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục;
1.4.1.3. Quyền của giáo viên trường PTDTBT
Ngoài nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên trƣờng phổ thơng nhƣ trên thì giáo viên trƣờng PTDTBT thực hiện thêm các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Biết sử dụng ít nhất một tiếng dân tộc thiểu số ở địa phƣơng để giao tiếp với học sinh và cộng đồng;
- Tìm hiểu, nắm vững phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý học sinh các dân tộc nơi công tác;
- Vận dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp đối tƣợng học sinh dân tộc; tham gia quản lý, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp.
- Đối với giáo viên trƣờng PTDT bán trú cấp tiểu học: Thực hiện theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên (đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) quy định trong các Điều 5, 6, 7: Gồm 03 lĩnh vực: lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; lĩnh vực kiến thức; lĩnh vực kỹ năng sƣ phạm
- Đối với giáo viên trƣờng PTDT bán trú cấp THCS: Thực hiện theo Chuẩn giáo viên (đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) quy định trong các Điều 4, 5, 6, 7, 8, 9 : Gồm 06 tiêu chuẩn: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và mơi trƣờng giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính trị, xã hội; Năng lực phát triển nghề nghiệp. Với tổng cộng 25 tiêu chí.
1.5. Nội dung và yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT trong giai đoạn hiện nay
1.5.1. Phát triển đội ngũ giáo viên trường PTDTBT bảo đảm yêu cầu đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu bộ môn
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và CBQL giáo dục” giai đoạn 2005-2010 đã khẳng định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu”.
Phát triển đội ngũ giáo viên thực chất là phát triển nguồn nhân lực sƣ phạm trong giáo dục, là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm phát triển từng cá nhân và cả đội ngũ giáo viên, đáp ứng mục tiêu giáo dục, các yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục trên tất cả các mặt quy mô, chất lƣợng, hiệu quả. Việc quản lý tốt đội ngũ giáo viên nhằm phát triển hồn thiện mọi nhân cách, đó là nhân cách học sinh, nhân cách giáo viên và nhân cách cán bộ quản lý; đây là môi trƣờng giáo dục mà các hoạt động trong đó đem lại cho mọi ngƣời khả năng tự giáo dục.
Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT bán trú là tạo ra một đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng (có kiến thức, năng lực, phẩm chất đạo đức…), trên cơ sở đó, đội ngũ này thực hiện tốt các yêu cầu giảng dạy, giáo dục và chăm sóc.
1.5.1.1. Cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường PTDTBT
Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT bán trú đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT.
- Về số lƣợng giáo viên: đƣợc tính trên cơ sở số lớp học và định mức biên chế theo quy định của nhà nƣớc tại Thông tƣ 59/TT-BGD&ĐT ngày 31/10/2008.
+ Đối với trƣờng PTDTBT bậc Tiểu học: mỗi lớp đƣợc bố trí khơng quá 1,5 biên chế giáo viên; Giáo viên dạy 21 tiết/tuần;
+ Đối với trƣờng PTDTBT bậc THCS: mỗi lớp đƣợc bố trí khơng q 2,2 biên chế giáo viên/lớp; Giáo viên dạy 17 tiết/tuần;
Ngoài ra mỗi trƣờng đƣợc bố trí 1 biên chế giáo viên làm tổng phụ trách đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Tỷ lệ giáo viên trên lớp sẽ đƣợc thay đổi cho phù hợp sau khi có đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa. Số lƣợng GV ở các trƣờng có thể có sự biến động ở từng thời điểm do nghỉ hƣu, thơi việc, chuyển trƣờng… Vì vậy, hằng năm các đơn vị trƣờng căn cứ vào quy mô số lớp (sự biến động này) xây dựng kế hoạch đề nghị các cấp có thẩm quyền sắp xếp, bổ xung, điều động luân chuyển giáo viên cho hợp lí, đảm bảo đáp ứng nhu cầu giảng dạy của nhà trƣờng.
- Về cơ cấu: của đội ngũ GV là sự tính tốn sao cho đảm bảo tỉ lệ GV từng mơn học, nhóm mơn học, khơng để thiếu hoặc thừa GV, hợp lí về trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi. Xét tổng thể đội ngũ giáo viên tại một trƣờng cụ thể (chủ yếu ở bậc học THCS) thì cơ cấu này cho biết tổng thể về tỉ lệ GV của các môn học, sự thừa, thiếu GV ở những mơn học đó sao cho hợp lí. Riêng ở trƣờng PTDTBT bậc học THCS thì tỷ lệ giáo viên tính theo nhóm mơn học do
địa phƣơng quy định (với huyện Văn Chấn là do tỉnh Yên Bái quy định): nhóm Tốn- Lý- KTCN- Tin 0,65GV/lớp; nhóm Văn- Sử- Giáo dục cơng dân 0,6 GV/lớp; Nhóm Sinh- Hóa- Địa- Kỹ thuật Nơng nghiệp 0,55 GV/lớp; môn Thể dục 0,13 GV/lớp; môn Nhạc 0,05 GV/lớp; môn Mỹ thuật 0,05 GV/lớp; môn Tiếng Anh 0,17 GV/lớp.
+ Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Cơ cấu GV theo trình độ đào tạo là sự phân chia GV các môn học theo tỉ trọng ở các trình độ đào tạo. Các trình độ đào tạo của GV cụ thể: Đối với bậc học tiểu học trình độ từ Trung cấp Sƣ phạm trở lên; đối với bậc THCS trình độ từ Cao đẳng sƣ phạm trở lên; hoặc trình độ tƣơng ứng khác khơng phải sƣ phạm nhƣng đã qua bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Xây dựng một cơ cấu hợp lý về trình độ đào tạo sẽ là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
+ Cơ cấu theo độ tuổi: Cơ cấu độ tuổi của GV nên theo nhiều độ tuổi khác nhau để đảm bảo có tính kế thừa, ngƣời có kính nghiệm giúp đỡ ngƣời thiếu kinh nghiệm. Việc xác định đƣợc tốt cơ cấu độ tuổi của GV mỗi trƣờng sẽ là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, tuyển chọn bổ sung.
+ Cơ cấu giới tính: Hiện nay tỉ lệ GV về cơ bản là nữ cao hơn nam, và tỉ lệ này cũng chƣa nói lên đƣợc nhiều về sự phát triển của đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, cơ cấu giới tính phù hợp với từng mơn học sẽ có ý nghĩa đến chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục. Việc đào tạo, bồi dƣỡng, vấn đề tự học, các điều kiện công tác phụ thuộc nhiều vào yếu tố giới tính. Do đó, cơ cấu giới tính khác nhau sẽ có giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ khác nhau.
- Về chất lƣợng:
Chất lƣợng giáo viên đƣợc đo bằng kiến thức chuyên ngành và phƣơng pháp giảng dạy, hai yếu tố này đƣợc xem nhƣ “2 chân” của mỗi giáo viên. Nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc hiểu là kĩ năng thực hiện các hoạt động sƣ phạm nhƣ khả năng vận dụng các phƣơng pháp, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng viết bảng, kĩ năng tổ chức dạy học, kĩ năng giao tiếp, xử lí tình huống, kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học, phong thái, tác phong… Kiến thức chuyên ngành là trình độ
đƣợc đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ là đạt chuẩn hay trên chuẩn, chính quy hay khơng chính quy, chất lƣợng uy tín của cơ sở đào tạo; thâm niên công tác hay thâm niên trong vị trí việc làm của các thành viên là kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm hoặc kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trong bộ mơn hoặc khối lớp; sự hài hịa giữa các yếu tố, sự đổi mới, năng lực giảng dạy thực tế... Tuy nhiên chất lƣợng về chuyên môn của mỗi GV là yếu tố quan trọng nhất của chất lƣợng giáo viên khi đánh giá chất lƣợng của đội ngũ GV.
Để đội ngũ phát triển, mỗi GV cần phải cần tự rèn luyện, nỗ lực phấn đấu, hồn thiện mình, có ý thức học tập, xây dựng khối thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Vì vậy cần hình thành phẩm chất, năng lực của GV để thực hiện các biện pháp GD&ĐT; những biện pháp cần đƣợc thực hiện là: cơ sở đào tạo ban đầu; đào tạo để đạt chuẩn và nâng chuẩn; bồi dƣỡng thƣờng xuyên để cập nhật kiến thức; các biện pháp tổ chức nhân sự để hoàn thiện bộ máy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của đội ngũ giáo viên
1.5.1.2. Công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên
Theo văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Bố trí và sử dụng cán bộ phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn
và sở trường. Đề bạt, bổ nhiệm đúng lúc, giao việc đúng tầm, thay thế kịp thời khi cần thiết. Xây dựng quy chế bầu cử có nhiệm kỳ, bầu cử có thời hạn. Có chế độ cho cán bộ được từ chức và rút chức để nhận cơng việc thích hợp. Xây dựng quy chế tuyển chọn cán bộ, tuyển chọn nhân tài”.
Tuyển chọn GV có 2 bƣớc là tuyển mộ và lựa chọn. Tuyển mộ chính là q trình thu hút những ngƣời có năng lực từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí nộp hồ sơ để đƣợc tham gia tuyển chọn; lựa chọn là quá trình xem xét, lựa chọn những ngƣời có đủ các tiêu chuẩn làm giáo viên. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, tuyển chọn thơng qua các hình thức: xét tuyển thơng qua kết quả học tập và khảo sát giảng dạy; thi tuyển thông qua việc thi chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành và khảo sát giảng dạy. Việc tuyển chọn này phải có kế hoạch cụ thể, q trình tuyển chọn cần đảm bảo chính xác, khách quan, trung thực,
cơng bằng, phải đảm bảo cơ cấu mơn học, trình độ chun mơn; ngồi ra, cũng cần yêu cầu về sức khỏe, giọng nói, điều kiện cơng tác… để có thể phát huy tối đa năng lực, đáp ứng nhu cầu của công tác giảng dạy, giáo dục
1.5.1.3. Việc sử dụng đội ngũ giáo viên
Sử dụng đội ngũ GV là cách ứng xử của cán bộ quản lí giáo dục với GV nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, đƣợc thể hiện qua tình cảm, thái độ, trách nhiệm của ngƣời quản lý. Việc sử dụng giáo viên cần đảm bảo hiệu quả nhƣ: phân công giảng dạy phù hợp, đúng ngƣời đúng việc, phù hợp với năng lực, khả năng, sở trƣờng, giới tính, điều kiện cơng tác… sẽ phát huy đƣợc tối