d/ Hệ số nhiệt độ: Nhiệt độ luôn ảnh hưởng đến trị số của điện trở vă hệ số
1.3. Điện trở đặc biệt 1.Điện trở cầu chì
1.3.1.Điện trở cầu chì
Do nhu cầu an toăn cho hoạt động của câc thiết bị điện tử, người ta dùng loại điện trở cầu chì. Loại điện trở năy thường có trị số bĩ vă hoạt động như một cầu chì. Khi dịng điện trong mạch tăng cao, điện trở sẽ bị đứt để tâch rời mạch điện khỏi nguồn cung cấp. Điện trở cầu chì có ký hiệu như hình 2.12
Hình 2.12: Ký hiệu điện trở cầu chì 1.3.2.Điện trở nhiệt (thermistor)
Cịn gọi lă điện trở bù trừ nhiệt độ. Gồm hai loại lă NTC (Negative Temperature Coefficient) có hệ số nhiệt độ đm, trị số điện trở giảm khi nhiệt độ
31 tăng vă PTC (Positive Temperature Coeficient) có hệ số nhiệt độ dương, trị số điện trở tăng khi nhiệt độ tăng. Có hình dạng vă ký hiệu như hình (Hình 2.13)
Hình 2.13: Hình dạng vă ký hiệu của nhiệt điện trở
1.3.3.Điện trở quang LDR(Light Dependendent Resistor)
Còn gọi lă quang trở. Trị số của quang trở thay đổi theo cường độ ânh sâng chiếu văo. Nó có hình dạng vă ký hiệu như hình (Hình 1.12)
Hình 2.14: Hình dạng vă ký hiệu của quang trở
1.4.Phương phâp đo vă xâc định chất lượng
Để đo trị số của điện trở ta dùng ohm kế của mây đo vạn năng (Hình 2.15). Đưa hai đầu que đo của ohm kế văo hai đầu điện trở vă đọc trị số tương ứng.
Hình 2.15: Đo điện trở bằng Ohm kế
Điện trở hư hỏng do tăng trị số, không bao giờ gặp trường hợp giảm trị số. Quan sât bín ngoăi một điện trở ta thấy phần lớn điện trở hỏng thường nâm đen.
Đối với biến trở, ta đo điểm giữa của biến trở với lần lượt một trong hai chđn còn lại. Khi vặn trục xoay, trị số của biến trở cịn tốt sẽ biến thiín đều đặn từ
32 0Ω đến trị số đỉnh của nó Điện trở đo được tại điểm giữa của biến trở vă hai chđn cịn lại biến thiín nghịch chiều nhau.
Giả sử ta đo biến trở 100 kΩ như hình 2.16. Gọi O lă điểm giữa, hai chđn còn lại lần lượt lă A vă B. Ta đo được: OA = 100kΩ, OB = 0Ω, AB lă 100 kΩ.
Hình 2.16: Đo biến trở bằng Ohm kế
2.Tụ điện
2.1.Tụ điện cố định (capacitor)
Tụ điện lă linh kiện mắc trong mạch điện để tích trữ điện năng. Do dung khâng của nó
fC 2π
1
Xc = thay đổi theo tần số nín được dùng để ngăn dịng điện một chiều dẫn dòng điện xoay chiều, để lọc điện, để tạo thănh khung dao động. Nếu trị số không điều chỉnh được gọi lă tụ điện cố định C (Capacitor), còn nếu trị số điều chỉnh được gọi lă tụ điện biến đổi CV(Variable Capacitor).
2.1.1.Ký hiệu, cấu tạo vă phđn loại
Tụ điện được ký hiệu trín câc sơ đồ như hình 2.17
Hình 2.17: Ký hiệu câc loại tụ điện
Tụ điện được cấu tạo gồm 2 tấm dẫn điện gọi lă bản cực, được câch điện với nhau bằng một lớp điện mơi (Hình 2.18). Điện dung của chúng phụ thuộc văo
33 chất điện mơi, diện tích bản cực vă khoảng câch hai bản cực theo công thức đê học:
d S ε C=
Hình 2.18: Cấu tạo của một tụ điện Trong đó C: Điện dung tụ điện (F)
ɛ: Hằng số điện môi của lớp câch điện d : Chiều dăy của lớp câch điện (m) S : Diện tích bản cực của tụ điện (m2)
Tụ điện trong thực tế sử dụng chỉ có từ văi chục pF (tụ giấy, tụ mica) Cho đến văi ngăn µF (tụ hóa học).
Tụ điện có nhiều loại khâc nhau được phđn loại tùy thuộc văo lớp điện môi giữa hai bản cực gồm tụ giấy (paper capacitor), tụ mica (mica capacitor), tụ tantan (tantalum capacitor), Tụ gốm (ceramic capacitor), tụ hoâ (electrolytic capacitor)... Ta có thể nhận biết nhờ văo hình dạng của chúng (Hình 2.18)
Hình 2.18: Hình dạng một số tụ điện thông dụng
2.1.2.Câc tham số của một tụ điện
34 a/ Trị số danh định: Trị số năy do nhă sản xuất ghi trực tiếp trín thđn tụ điện. Tụ hô học có trị số lớn thường ghi trực tiếp, câc loại khâc được ghi theo quy ước ba số như sau:
Hai số đầu tiín lă hai số của hăng lón nhất, số thứ ba lă số lượng số 0 thím văo. Đơn vị lă pF
Ví dụ: 473 đọc lă 47.000pF; 103 đọc lă 10.000pF; 47 đọc lă 47pF Nếu ghi dấu . hoặc dấu , thì đơn vị lă μF
Ví dụ: .1 = 0,1 = 0.1 = 0,1μF; .47 = 0,47 = 0.47 = 0,47μF
b/ Sai số: Trị số danh định ghi trín tụ điện vă trị số thực tế của chúng thường không giống nhau. Số sai biệt năy gọi lă sai số. Tụ điện thường được sản xuất với câc sai số: ±5%, ±10% vă ±20%. Những tụ điện đặc biệt dùng trong câc mây đo hoặc trong phịng thí nghiím thường có sai số rất bĩ chỉ ±1%.
Sai số của tụ điện được ghi bằng mê ký tự với quy ước:
F có sai số 1%; J có sai số 5%; K có sai số 10%; M có sai số 20%. Ví dụ tụ mica sau có trị số kỉm theo sai số: 221J đọc lă 220pF ± 11pF
c/Điện âp hoạt động: Còn gọi lă điện âp lăm việc (Working Volt), lă điện âp tối đa mă ta có thể đặt thường xun lín hai đầu tụ mă khơng phâ huỷ điện mơi của chúng. Điện âp năy có thể lă một chiều DCV (tụ một chiều), hoặc điện xoay chiều ACV (tụ xoay chiều). Hình 2.19 cho ta hình dạng hai loại tụ điện đó.
Hình 2.19: Hình dạng tụ ACV vă tụ DCV
Đối với tụ hóa, khi sử dụng ta cần cung cấp điện âp một chiều đúng cực tính đê ghi trín thđn tụ điện, nếu không điện môi sẽ bị đânh thủng.
35 Tụ điện biến đổi lă tụ điện có thể điều chỉnh được trị số. Nó được viết tắt trín sơ đồ lă CV. Tụ biến đổi có ký hiệu vă hình dạng như hình 2.20
Hình 2.20: Ký hiệu vă hình dạng của tụ biến đổi
Tụ biến đổi thường lă tụ xoay có điện mơi bằng khơng khí, nó được cấu tạo từ câc lâ nhôm, câc lâ nhôm năy tập hợp thănh nhóm lâ tĩnh vă nhóm lâ động. Khi xoay trục xoay, câc lâ động dịch chuyển lăm thay đổi diện tích S hiệu dụng giữa chúng lăm cho điện dung C thay đổi theo (Hình 2.21).
Hình 2.21: Cấu tạo tụ biến đổi
Do nhu cầu sử dụng, tụ xoay cịn có loại 2 ngăn, 3 ngăn. Đđy lă loại tụ xoay được kết hợp bởi nhiều tụ xoay vă được đồng chỉnh bằng một trục xoay duy nhất (Hình 2.22);
36 Tụ biến đổi cịn được chế tạo dưới dạng có kích thước nhỏ gọi lă tụ vi chỉnh (trimcap), trục xoay có hình dạng con vít nín phải sử dụng câi vặn vít để xoay khi cần tinh chỉnh giâ trị (Hình 2.22). Chúng có khoảng điều chỉnh khâ nhỏ chỉ từ văi pF đến văi chục pF vă dùng để điều chuẩn chính xâc câc thông số mạch điện.
2.3.Phương phâp đo thử vă xâc định chất lượng tụ điện
Với ohm kế không thể năo đo được điện dung của tụ điện. Muốn đo điện dung ta dùng cầu Sauty hoặc bằng phương phâp cộng hưởng. Dùng ohm kế chỉ xâc định chất lượng của tụ mă thôi.
Tiến hănh đo thử bằng câch đưa hai đầu que đo của ohm kế văo hai đầu tụ điện như hình 2.23.
Hình 2.23: Đo thử chất lượng của tụ bằng Ohm kế
Quan sât kim đồng hồ đo ta thấy tụ điện có 3 trường hợp hư hỏng như sau: Nối tắt: Kim ohm kế lín chỉ 0 Ω vă nằm yín tại vị trí năy.
Đứt: Kim ohm kế khơng lín (chỉ ∞ )
Rị: Kim ohm kế lín một vị trí năo đó rồi đứng n.
Tụ tốt lă tụ có hiện tượng nạp vă phóng điện rõ răng. Kim lín đến một vị trí năo đó rồi từ từ trở về ∞.Tuỳ theo điện dung của tụ ta để ohm kế ở câc vị trí thích hợp, tụ có điện dung căng lớn ta để mức của omh kế căng thấp (x1 hoặc x10). Những tụ quâ nhỏ < 1μF ta phải dùng ở mức cao (x10k). Nếu tụ có điện dung văi chục pF phải dùng thím một nguồn điín cở 12 VDC để hỗ trợ việc đo. Khi đo tụ hoâ học, ta cần chú ý đúng cực tính, nếu khơng kết quả khơng chính xâc.