3.1. Cấu tạo, ký hiệu vă hình dạng
Diac có cấu tạo như triac nhưng khơng có cực điều khiển G, Diac cho dòng điện chạy qua cả hai chiều khi điện âp vượt một ngưỡng năo đó.
Diac có ký hiệu như hình 6.9.
Hình 6.9 : Cấu tạo vă ký hiệu Diac
3.2. Đặc tuyến VA
106 Hình 6.10: Đặc tuyến VA của diac
Phđn tích đặc tuyến, ta thấy đặc tuyến VA của diac gồm hai đặc tuyến của SCR khơng có cực G, vì vậy từng SCR một sẽ thông khi vượt qua điện âp ngưởng tùy theo mỗi diac, hai đặc tuyến năy đối xứng nhau qua gốc tọa độ O. Khi MT2 có điện âp dương so với MT1 thì dịng điện dẫn từ MT2 sang MT1. Khi MT2 có điện âp đm so với MT1 thì dịng điện dẫn từ MT1 sang MT2. Nghĩa lă diac hoạt động được với điện âp xoay chiều ACV.
3.3. Ứng dụng của diac
Diac thường được dùng trong câc mạch điện xoay chiều để điều chỉnh điện âp hoặc dòng điện trước khi cung cấp cho tải.
Thường gặp nhất lă mạch điều chỉnh tốc độ quạt mây, điều chỉnh độ sâng đỉn sợi đốt, cơng suất tiíu thụ của bếp điện ... Hình 6.11 cho ta sơ đồ một mạch điều chỉnh độ sâng đỉn sợi đốt dùng diac vă triac. Ta có thể thay vị trí của đỉn bằng quạt mây.
Hình 6.11 : Sơ đồ mạch điều chỉnh điện âp xoay chiều dùng diac vă triac *Triac điều chỉnh điện âp trín đỉn sợi đốt.
107 *VR biến trở điều chỉnh khoảng thời gian mở của triac
*R điện trở hạn dòng qua diac vă triac
*C tụ tạo điện âp ngưỡng kích mở triac vă diac
Khi điện âp lưới 220 Volt xoay chiều cung cấp cho mạch điện chưa đổi dấu, triac tắt, tụ C được nạp điện. Khi điện âp trín tụ đâp ứng điện âp ngưỡng thông của diac, diac thông. Cực G của triac nhận điện âp diều khiển từ diac nín thơng theo, dẫn điện xoay chiều cung cấp cho tải. Thay đổi trị số của biến trở VR ta thay đổi được hằng số thời gian của RC của mạch, do đó thay đổi được góc dẫn của triac lăm cho độ sâng của đỉn sợi đốt thay đổi theo.
Tóm tắt chương
SCR lă một diode chỉnh lưu bằng Silic có thể điều khiển. Trín một nền Silic đa tinh thể người ta tạo ra 4 lớp bân dẫn P1N1P2N2, lăm thănh 3 lớp tiếp xúc S1S2S3 . Bân dẫn P1 lă anode (A), bân dẫn N2 lă cathode (K), Cực cửa (G) có thể lă N1 hoặc P2. SCR có cấu tạo, ký hiệu vă hình dạng như hình 6.1. Khi phđn cực thuận SCR, SCR cũng chưa hoạt động được vì S1 bị phđn cực nghịch. Dịng I đi qua SCR được tính theo cơng thức:
) α (α 1 I I 2 1 o + − = (6.1). Đặc tuyến VA của SCR được mơ tả ở hình 6.3. Từ cơng thức (6.1) ta dễ dăng giải thích được dạng đặc tuyến trín của SCR.
Triac còn được gọi lă chuyển mạch bân dẫn xoay chiều ba cực. Triac được chế tạo từ 4 miếng bân dẫn loại N (N1, N2, N3, N4) vă hai miếng bân dẫn loại P (P1 vă P2) ghep nối tiếp nhau như hinh 6.6. Ba chđn được nối ra ngoăi MT1, MT2 (Main Terminal) vă chđn điều khiển G. Triac có cấu tạo, ký hiệu vă hình dạng như hình 6.6. Có thể xem triac tương đương với một SCR có cực G ở anode vă một SCR có cực G ở cathode ghĩp song song ngược, nín triac có thể dẫn dịng theo cả hai chiều giữa MT1 vă MT2. Nghĩa lă triac có thể xem như 4 transistor ghĩp lại. Theo cấu tạo, triac sẽ được kích mở cho dịng điện qua khi MT2 vă G được cung cấp cùng cực tính. Đặc tuyến của triac gồm hai đặc tuyến của SCR đối xứng nhau qua gốc tọa độ O (Hình 6.8).
Diac có cấu tạo như triac nhưng khơng có cực G, nó cho dịng điện chạy qua cả hai chiều khi điện âp vượt một ngưỡng năo đó. có ký hiệu như hình 6.9.
108 từng SCR một sẽ thơng khi vượt qua điện âp ngưởng tùy theo mỗi diac, hai đặc tuyến năy đối xứng nhau qua gốc tọa độ O. Khi MT2 có điện âp dương so với MT1 thì dịng điện dẫn từ MT2 sang MT1. Khi MT2 có điện âp đm so với MT1 thì dịng điện dẫn từ MT1 sang MT2. Nghĩa lă diac hoạt động được với điện âp xoay chiều ACV.
Băi tập ôn tập chương
1/ Trình băy ký hiệu, cấu tạo vă hình dạng của SCR
2/ Trình băy tâc dụng của cực cửa G đối với hoạt động của SCR 3/ Vẽ vă phđn tích đặc tuyến VA của SCR
4/ Trình băy ký hiệu, cấu tạo vă hình dạng của triac
5/ Trình băy tâc dụng của cực cửa G đối với hoạt động của triac 6/ Vẽ vă phđn tích đặc tuyến VA của triac
7/ Trình băy ký hiệu, cấu tạo vă hình dạng của diac 8/ Vẽ vă phđn tích đặc tuyến VA của triac
Câc nhiệm vụ học tập
- Để hiểu được tâc dụng của cực điều khiển G, sinh viín xem lại nguyín lý hoạt động, câch phđn cực, nguyín lý khuếch đại của transistor ở chương 4.
- Tải từ internet datasheet của SCR. triac, diac. Phđn tích câc tham số có ghi ở datasheet.
- Phđn tích câch phđn cực của SCR. triac, diac
- Vẽ, phđn tích họ đặc tuyến tĩnh VA của SCR. triac, diac
- Sinh viín tìm kiếm SCR. triac, diac bằng câch mua ở thị trường hoặc thâo ở câc thiết bị điện tử hỏng. Tìm câch nhận diện từng loại, xâc định chất lượng của chúng.
- Tải từ internet câc mạch điện, điện tử có sử dụng SCR. triac, diac. Phđn tích hoạt động của chúng.
Câc đề tăi sinh viín
Đề tăi 1: Nghiín cứu SCR ở những vấn đề sau: a/Xâc định chđn A, K, G của SCR.
b/Lắp râp một mạch thí nghiệm để vẽ họ đặc tuyến VA c/Tiến hănh lấy số liệu vă vẽ đặc tuyến tĩnh VA.
109 d/ Phđn tích họ đặc tuyến vẽ được.
Đề tăi 2: Nghiín cứu triac ở những vấn đề sau: a/Xâc định chđn A, K, G của triac.
b/Lắp râp một mạch thí nghiệm để vẽ họ đặc tuyến VA c/Tiến hănh lấy số liệu vă vẽ đặc tuyến tĩnh VA. d/ Phđn tích họ đặc tuyến vẽ được.
Đề tăi 3: Nghiín cứu diac ở những vấn đề sau:
a/Lắp râp một mạch thí nghiệm để vẽ họ đặc tuyến VA b/Tiến hănh lấy số liệu vă vẽ đặc tuyến tĩnh VA. c/ Phđn tích họ đặc tuyến vẽ được.
Câc cđu hỏi đânh giâ
Cđu 2:Nghiín cứu SCR ở những vấn đề sau:
a/ Cấu tạo, ký hiệu, nhiệm vụ.
b/ Vẽ sơ đồ để nghiín cứu đặc tuyến Volt Ampere c/Chứng minh rằng: ) ( 1− α1+α2 = Io I
d/ Vẽ đặc tuyến Volt Ampere
e/ Từ cơng thức trín hêy phđn tích đặc tuyến Volt – Ampere
Cđu 2:Nghiín cứu triac ở những vấn đề sau:
a/ Cấu tạo, ký hiệu, nhiệm vụ.
b/ Vẽ sơ đồ để nghiín cứu đặc tuyến Volt Ampere c/ Vẽ đặc tuyến Volt Ampere
e/ Phđn tích đặc tuyến Volt – Ampere
Cđu 3:Nghiín cứu diac ở những vấn đề sau:
a/ Cấu tạo, ký hiệu, nhiệm vụ.
b/ Vẽ sơ đồ để nghiín cứu đặc tuyến Volt Ampere c/ Vẽ đặc tuyến Volt Ampere
110