TP HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 24 tháng 3 năm 1976, Bộ Giáo dục và Thanh niên Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đã ký Quyết định số 18/QĐ-GD thành lập Trƣờng Cán bộ quản lý và nghiệp vụ ngành giáo dục (trực thuộc Bộ) với nhiệm vụ “đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý và nghiệp vụ của ngành giáo dục” tại miền Nam. Trụ sở của Trƣờng đặt tại Nha khảo thí (cũ), số 7 đƣờng Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 25 tháng 6 năm 1976, Bộ Giáo dục nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có Quyết định số 33/QĐ-VP “tiếp tục duy trì trƣờng Cán bộ quản lý và Nghiệp vụ để làm nhiệm vụ đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và cốt cán chuyên môn, nghiệp vụ cho ngành giáo dục tại miền Nam”. Đến năm 1990, Trƣờng đƣợc đổi tên là Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo II theo quyết định số 1610A/TCCB ngày 15 tháng 10 năm 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 14 tháng 4 năm 2008, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 2059/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trụ sở chính của Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Trƣờng) hiện nay đang đặt tại số 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phƣờng Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Kể từ khi thành lập đến nay, qua gần 40 năm xây dựng, Trƣờng CBQLGD TP.HCM đã có những bƣớc phát triển ổn định và tồn diện. Đặc biệt trong việc xây dựng đội ngũ, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển các
chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ [44]. Tính đến hết năm học 2014-2015, tổng số công chức, viên chức của Trƣờng hiện có 72 ngƣời. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng có 12 đơn vị, bao gồm: 06 phịng chức năng; 02 trung tâm; 03 khoa và 01 Tổ Bộ môn.
Thực hiện chức năng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục các tỉnh, thành phía Nam, trong 05 năm gần đây (2010- 2015), Trƣờng đã mở đƣợc 373 lớp với 34.782 học viên là nhà giáo và cán bộ quản lý các trƣờng mầm non, phổ thông, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp các tỉnh, thành phía Nam. Hiện nay, Trƣờng đang đảm nhận 21 loại chƣơng trình bồi dƣỡng gồm 6 chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục (theo Quyết định 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) và 15 chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ quản lý giáo dục. Một số chƣơng trình cũng đang đƣợc tích cực biên soạn và hoàn chỉnh nhƣ: Chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ tƣ vấn du học, Chƣơng trình bồi dƣỡng cơng tác tƣ vấn học đƣờng, Chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp,…
Với những thành tựu đạt đƣợc trong thời gian qua, Trƣờng Cán bộ QLGD TP.HCM đã vinh dự đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba (năm 1994), Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (năm 1996), Huân chƣơng Lao động hạng Nhất (năm 2004) và nhiều bằng khen, cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân TP.HCM.
2.1.2. Nhiệm vụ Trường Cán bộ quản lý giáo dục Tp. Hồ Chí Minh
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm của Trƣờng. Các thông tin về chƣơng trình, kế hoạch chiêu sinh, mở lớp đƣợc thƣờng xuyên giới thiệu tới các địa phƣơng bằng nhiều hình thức, cùng với nhiều biện pháp chủ động lập kế hoạch tuyển sinh, liên hệ với các địa phƣơng và cơ sở giáo dục nên hàng năm đều đáp ứng chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Nội dung các chƣơng trình giúp ngƣời học nắm đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về khoa học giáo dục và khoa học quản lý giáo dục; quan điểm của Đảng
và Nhà nƣớc về đƣờng lối giáo dục; các kỹ năng, nghiệp vụ trong quản lý các hoạt động giáo dục ở cơ sở, góp phần xây dựng một nguồn nhân lực cao trong cơng tác QLGD ở các tỉnh, thành phía Nam.
Từ năm học 2012-2013, Trƣờng đã triển khai thực hiện Chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày
20/01/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là Chƣơng trình 382) thay cho
Chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành giáo dục - đào tạo theo Quyết
định số 3481/GD-ĐT ngày 01/11/1997, cũng đã triển khai quy định hƣớng dẫn nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận các lớp bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục.
Hiện nay, Trƣờng đang thực hiện 17 loại chƣơng trình bồi dƣỡng gồm 3 chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục (theo Chƣơng trình 382) và 14 chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ quản lý giáo dục. Đó là:
Các chƣơng trình cấp chứng chỉ:
1- Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng mầm non 2- Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng phổ thơng
3- Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trƣờng , cao đẳng 4- Chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế ngành giáo dục;
Các chƣơng trình cấp chứng nhận:
1- Chƣơng trình bồi dƣỡng cộng tác viên thanh tra giáo dục
2- Chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính văn phịng trong nhà trƣờng
3- Chƣơng trình nâng cao năng lực quản lý tài chính, tài sản trong giáo dục 4- Chƣơng trình bồi dƣỡng kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thơng 5- Chƣơng trình bồi dƣỡng kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non 6- Chƣơng trình bồi dƣỡng cơng tác quản lý cho tổ trƣởng chuyên môn trƣờng trung học
7- Chƣơng trình bồi dƣỡng tổ trƣởng chun mơn trƣờng tiểu học 8- Chƣơng trình bồi dƣỡng cơng tác chủ nhiệm trƣờng trung học
9- Chƣơng trình bồi dƣỡng cơng tác chủ nhiệm trƣờng tiểu học
10- Chƣơng trình bồi dƣỡng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học tích cực ở trƣờng tiểu học
11- Chƣơng trình tập huấn nghiệp vụ thƣ viện trƣờng phổ thông
12- Chƣơng trình Nâng cao năng lực lập kế hoạch chiến lƣợc trong trƣờng phổ thơng
13- Chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý nhân sự trƣờng phổ thông.
Một số chƣơng trình và tài liệu mới cũng đang đƣợc triển khai đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng của các địa phƣơng và cơ sở giáo dục nhƣ: Quản lý tài sản, thiết bị trong các cơ sở giáo dục, Tƣ vấn tâm lý học đƣờng, Bồi dƣỡng nghiệp vu tƣ vấn du học, Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp.
Về cơ bản, các chƣơng trình bồi dƣỡng của Trƣờng khá đa dạng, luôn đƣợc xây dựng mới hoặc cải tiến, cập nhật, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thực tiễn; phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng linh hoạt, mềm dẻo nhƣng vẫn giữ vững tiêu chí hàng đầu là đảm bảo chất lƣợng, gắn lí luận với thực tiễn.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Tp. Hồ Chí Minh
Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM hiện có 12 đơn vị, bao gồm: 06 phòng chức năng, 02 Trung tâm, 03 Khoa, 01 Tổ Bộ môn và 01 Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, đó là:
- Phịng Đào tạo;
- Phịng Khoa học cơng nghệ và Hợp tác quốc tế; - Phịng Tổ chức - Hành chính;
- Phịng Kế hoạch - Tài chính; - Phịng Quản trị - Thiết bị;
- Phịng Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục;
- Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục và đào tạo; - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện;
- Khoa Tâm lý - Giáo dục; - Khoa Quản lý giáo dục; - Khoa Quản lý hành chính; - Bộ mơn Lý luận chính trị.
2.1.4. Cơ sở vật chất của nhà trường
Trụ sở của Trƣờng tại số 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM với diện tích mặt bằng là 5.540m2 (theo Quyết định số 18/QĐ-GD ngày 24/3/1976 của Bộ Giáo dục và Thanh niên giao cho Trƣờng quản lý, sử dụng nhà cửa và tài sản của Nha Khảo thí (cũ) và Quyết định số 4690/QĐ-UBND ngày 12/10/2009 của Ủy ban nhân dân TP.HCM về việc cho Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM sử dụng đất tại số 7 – 9 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phƣờng Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số AK 483382 ngày 27/11/2009 do Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng cấp). Phía đơng giáp Trƣờng THPT Trung Vƣơng; phía tây giáp Trƣờng THCS Võ Trƣờng Toản; phía bắc giáp đƣờng Nguyễn Bỉnh Khiêm; phía nam giáp Đại chủng viện Thánh Giuse.
Trụ sở bao gồm các nhà A, B, C, D, E, F, G đƣợc phân bổ nhƣ sau:
- Nhà A gồm có 4 tầng và 1 gác lửng với tổng diện tích là 1.575 m2 đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng năm 1998, trong đó gồm 01 hội trƣờng 300 chỗ ngồi, 01 phịng họp, 05 phòng làm việc, 07 phòng học từ 40 đến 80 chỗ ngồi, 01 phòng multimedia với 20 máy vi tính kết nối Internet và các thiết bị nghe nhìn.
- Nhà B gồm có 3 tầng với tổng diện tích là 624 m2 đƣợc xây dựng từ năm 1978 gồm có 01 phịng họp 80 chỗ ngồi, 09 phòng làm việc và 01 thƣ viện khoảng 200 m2.
- Nhà C gồm có 3 tầng xây dựng từ thời Pháp thuộc với tổng diện tích là 4.365 m2 hiện đang sử dụng làm ký túc xá cho học viên các địa phƣơng theo học các lớp tập trung tại Trƣờng.
- Nhà D gồm có 3 tầng xây dựng năm 1998 với tổng diện tích là 88 m2 hiện đang sử dụng làm phịng làm việc.
diện tích là 235 m2 hiện đang sử dụng làm phòng khách cho giáo viên, cán bộ các trƣờng, viện và địa phƣơng tạm nghỉ khi giảng dạy, công tác tại trƣờng.
- Nhà F (2 tầng) và nhà G (1 tầng) tại số 9 Nguyễn Bỉnh Khiêm, xây dựng trƣớc năm 1975 đƣợc bố trí làm nhà ở tập thể của cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trƣờng từ năm 1980 đến nay.
Tổng diện tích sàn xây dựng là 7.316,6 m2.
Hiện nay, theo Quyết định số 382/QĐ-UBND ngày 24/01/2011 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu Giáo dục đào tạo Đại học tại phƣờng Long Phƣớc, Quận 9. Trƣờng cũng đang thực hiện quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu đất 05 ha tại phƣờng Long Phƣớc, Quận 9, TP.HCM để xây dựng cơ sở 2.
Tài sản, tài chính nhà trƣờng đƣợc quản lý, sử dụng theo đúng mục đích và phát huy đƣợc hiệu quả. Việc lập kế hoạch và dự toán hằng năm đƣợc thực hiện theo đúng yêu cầu và đúng thời gian quy định, đảm bảo duy trì các hoạt động thƣờng xuyên cho bộ máy nhƣ: trả lƣơng, phụ cấp, các khoản bảo hiểm, các khoản chi sự nghiệp, sửa chữa thƣờng xuyên,... Thực hiện các nguồn thu sự nghiệp, trích nộp thuế, thanh tốn các khoản chi, trích lập và sử dụng các quỹ theo đúng quy định tài chính và theo quy chế chi tiêu nội bộ.
Nhìn chung, vị trí của Trƣờng có nhiều thuận lợi, các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, tài sản của Trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động hiện nay. Tuy nhiên, hạn chế là một số khu nhà xây dựng đã lâu nay đang bắt đầu xuống cấp; không đủ diện tích để bố trí sân chơi, bãi tập, khn viên cây cảnh,…