Thống kề về trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 14 (Trang 80 - 82)

Trong tổng số 56 giảng viên

Tin học Ngoại ngữ Ngoại ngữ thứ 2 Đại học Chứng chỉ Đại học Chứng chỉ Đại học Chứng chỉ

Tỷ lệ 7.6% 80.4% 6,1% 78,7% 0% 5.6%

Số lƣợng GV của trƣờng có chứng chỉ tin học từ B trở lên là 47 ngƣời chiếm 88%. 12% số giảng viên còn lại tập trung vào những giảng viên tuổi trên 40. Mặc dù họ vẫn ứng dụng tin học trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và học tập, nhƣng lại khơng tích cực trong việc thi để lấy chứng chỉ.

Về trình độ ngoại ngữ: 84,8% giảng viên của trƣờng đã có chứng chỉ ngoại ngữ từ trình độ B trở lên, trong số đó có nhiều giảng viên có chứng chỉ TOEFL, TOEIC, IELTS và có nhiều giảng viên có hai ngoại ngữ (5,6%)

2.3.4. Đánh giá chung về đội ngũ giảng viên của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh

Nhìn chung, ĐNGV Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM có số lƣợng tƣơng chƣa đáp ứng đủ số lƣợng theo quy định. Với tỷ lệ giờ giảng nhƣ hiện nay là quá cao, ở một số khoa tỷ lệ này cịn cao hơn nữa. Để có thể nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng cần phải tăng số lƣợng giảng viên để đƣa tỷ lệ này xuống theo quy định đáp ứng yêu cầu của Bộ GD-ĐT.

Cơ cấu GV đƣợc phân bổ chƣa đồng đều ở các khoa, có những khoa tỷ lệ giảng viên là thạc sĩ, tiến sĩ lớn nhƣng cũng có khoa tỷ lệ này còn thấp, có những khoa số lƣợng GV nhiều, có những khoa số lƣợng GV ít. ĐNGV của nhà trƣờng đƣợc trẻ hóa với phần lớn có độ tuổi dƣới 40. Tuy nhiên, giảng viên trẻ

chƣa có kinh nghiệm chun mơn nhiều, kinh nghiệm giảng dạy cũng chƣa cao nên phần nào cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. ĐNGV trên 40 tuổi, đặc biệt là từ 45 tuổi trở lên thì năng lực tin học, ngoại ngữ chƣa đƣợc tốt. Cơ cấu giới tính giữa giảng viên là nam và nữ tƣơng đối đồng đều.

ĐNGV của trƣờng có phẩm chất chính trị, tƣ cách đạo đức tốt, lối sống trung thực giản dị. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số giảng viên chƣa thực hiện tốt trách nhiệm của ngƣời giảng viên. ĐNGV nhà trƣờng chƣa thật sự tích cực trong việc tham gia các hoạt động xã hội.

ĐNGV nhà trƣờng có năng lực chun mơn vững vàng, tuy nhiên khả năng cập nhật kiến thức mới và năng lực tự học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chƣa cao. Năng lực NCKH còn hạn chế. Năng lực sƣ phạm tƣơng đối tốt, nhƣng mốt số giảng viên cịn chƣa tích cực trong công tác đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

Khả năng sử dụng ngoại ngữ vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ. Giảng viên có trình độ chun mơn cao chƣa nhiều, một số khoa chƣa có tiến sĩ.

Vấn đề đặt ra là nhà trƣờng cần phải xây dựng đƣợc một kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng với những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn để nâng cao chất lƣợng đội ngũ.

2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh giáo dục thành phố Hồ Chí Minh

Để có cơ sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã tiến hành thăm dị ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên và chuyên gia về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên. Với tổng số phiếu phát ra là 54 phiếu, thu về 54 phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 14 (Trang 80 - 82)