Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực NCKH của ĐNGV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 14 (Trang 75 - 78)

Kết quả khảo sát cho thấy: Khả năng biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo của ĐNGV, khả năng tổ chức và tham gia các hội thảo khoa học của khoa, bộ môn; hƣớng dẫn ngƣời học NCKH đƣợc đánh giá cao nhất ở mức độ khá tốt. Các tiêu chí cịn lại đều ở mức trung bình khá.

Năng lực viết báo cáo, chuyên đề, tham luận, đề tài nghiên cứu có 4,0% giảng viên có năng lực yếu. Năng lực chủ trì hoặc tham gia thực hiện các

TT Tiêu chỉ

Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Năng lực viết báo cáo, chuyên đề, tham luận, đề tài nghiên cứu 11 15.3 30 41.7 28 38.9 3 4.2 2 Năng lực chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chƣơng trình, đề tài NCKH 9 12.5 24 33.3 34 47.2 5 6.9 3 Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo,

tài liệu tham khảo. 24 33.3 35 48.6 12 16.7 1 1.4

4 Tổ chức và tham gia các hội thảo khoa học của khoa, bộ môn. 25 34.7 38 52.8 8 11.1 1 1.4 5 Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 11 15.3 29 40.3 28 38.9 4 5.6

chƣơng trình, đề tài NCKH cũng có tới 6,9% giảng viên đánh giá yếu. Đặc biệt năng lực tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về NCKH có tới 5,6% giảng viên đánh giá ở mức độ yếu. Đây là tiêu chí thấp nhất trong các tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của GV nhà trƣờng.

Công tác NCKH chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn do nhiều nguyên nhân nhƣ khối lƣợng giảng dạy của giảng viên tƣơng đối cao, một phần giảng viên đang tham gia học tập các lớp nâng cao trình độ, năng lực NCKH của ĐNGV còn yếu, một số đơn vị cịn thiếu giảng viên đầu ngành có trình độ cao để làm đầu tàu trong việc NCKH.

Tóm lại: Kết quả đánh giá này phản ánh đúng thực trạng công tác

NCKH. Kết quả NCKH của nhà trƣờng còn quá khiêm tốn phần lớn là do năng lực NCKH của ĐNGV chƣa cao. Điều này phần nào làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo chung của nhà trƣờng.

c) Năng lực Sư phạm

Bảng 2. 5: Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực sư phạm của ĐNGV Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. HCM

TT Tiêu chỉ

Mức độ đánh giá (%)

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cƣơng chuyên đề, bài giảng và thiết kế học liệu cấp thiết phục vụ cho giảng dạy

45 62.5 23 31.9 3 4.2 1 1.4 2 Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy đƣợc tính chủ động 35 48.6 31 43.1 5 6.9 1 1.4 3

Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học sáng tạo của

ngƣời học 39 54.2 28 38.9 4 5.6 1 1.4

TT Tiêu chỉ

Mức độ đánh giá (%)

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

5

Năng lực truyền đạt (viết bài giảng và tài liệu học tập, trình

bày, đặt câu hỏi, phản hồi) 30 41.7 38 52.8 3 4.2 1 1.4

6

Tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên khác

(thơng qua hình thức dự giờ) 38 52.8 28 38.9 5 6.9 1 1.4 7

Thực hiện các công tác giáo viên chủ nhiệm và cố vấn học

tập 38 52.8 28 38.9 4 5.6 2 2.8

Nhìn chung năng lực sƣ phạm của ĐNGV nhà trƣờng đƣợc giảng viên đánh giá ở mức độ khá tốt (bảng 2.5). Học viên cũng đánh giá khá tốt về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, (phụ lục 03)

d) Khả năng tin học, ngoại ngữ và năng lực khác

Bảng 2. 6: Tổng hợp kết quả khảo sát khả năng tin học, ngoại ngữ của ĐNGV Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. HCM

TT Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và phƣơng tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy

40 55.6 28 38.9 4 5.6 0 0.0

2

Năng lực sử dụng đƣợc ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ hoặc NCKH

12 16.7 40 55.6 17 23.6 3 4.2

3

Năng lực khác: Quản lý, giao tiếp, đàm phán, giải quyết vấn đề và ra quyết định

43 59.7 19 26.4 9 12.5 1 1.4

Có 55,6 % giảng viên đƣợc hỏi cho rằng ĐNGV của trƣờng sử dụng tốt công nghệ thông tin và phƣơng tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy, tuy

nhiên ở mức độ trung bình chiếm tới 5,6%. Ở mức độ này tập trung chủ yếu vào những giảng viên có độ tuổi từ 50 trở lên do khả năng tiếp cận và thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin kém.

Năng lực sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp, giảng dạy bằng ngoại ngữ hoặc NCKH của ĐNGV cũng chỉ ở mức độ khá (55,6%), ở mức độ trung bình chiếm khoảng 23,6% và yếu là 4,2%. Mặc dù gần 100% giảng viên nhà trƣờng có chứng chỉ ngoại ngữ, nhƣng khả năng sử dụng vẫn còn rất hạn chế.

Các năng lực khác: Năng lực giao tiếp, đàm phán, giải quyết vấn đề và ra quyết định) đƣợc đánh giá tốt với 59,7%. 12,5% giảng viên cho rằng khả năng này ở mức độ trung bình và 1,4% giảng viên cho rằng khả năng này cịn yếu.

2.3.3. Thực trạng trình độ đội ngũ giảng viên Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh

a) Trình độ chun mơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 14 (Trang 75 - 78)