Đối với Phòng GD&ĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện điện biên đông tỉnh điện biên (Trang 103 - 113)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT

Phối kết hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ, các trường trong công tác tuyển chọn và phân công sử dụng ĐNGV hợp lý đảm bảo cân đối, đồng bộ.

Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng các trường trong công tác tuyển chọn giáo viên, đánh giá, khen thưởng giáo viên. Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV.

Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá ĐNGV, đảm bảo tính nghiêm minh và gắn với công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo cơ hội học hỏi cho ĐNGV trong công tác kiểm tra đánh giá.

2.4. Đối với các trường THCS

Các trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển ĐNGV, xác định rõ sứ mệnh - giá trị - tầm nhìn. Kế hoạch hằng năm phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ một cách cụ thể phù hợp với thực trạng nhà

trường.

Gắn liền công tác chuyên môn của nhà trường với công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sư phạm, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nghiên cứu đề tài, tự làm các đồ dùng dạy học, tự học và bồi dưỡng nâng cao trình độ.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, chú trọng các yếu tố khen thưởng, động viên, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đi học nâng cao trình độ, nâng cao chế độ cho giáo viên hợp đồng. Thực hiện tốt nguyên lý giáo dục “Nhà trường - Gia đình - Xã hội”./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo. Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển con

người – Tập bài giảng chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường ĐHGD -

ĐHQG, Hà Nội, 2010.

2. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng -

Bùi Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt

Nam. NXB Giáo dục, 2010.

3. Báo cáo tổng kết năm học và biểu thống kê số liệu của ngành giáo dục huyện Điện Biên Đông các năm học trong giai đoạn 2009 – 2014.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường trung học cơ sở. Trung học phổ

thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư 12/2011/ TTLT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ. Hướng dẫn định mức biên chế viên

chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ban hành theo Thông tư số 35/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Bộ

Nội vụ.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo

dục ở các trường chuyên biệt công lập, ban hành theo Thông tư số: 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, THPT và

trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư số 29/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung

học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành theo Thông tư 30/2009/TT – BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh

vực giáo dục ban hành theo Thông tư số 39/2013/TT - BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

10. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Chỉ thị số 18/2001/CT-

TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.

11. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Nghị định số

115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục.

12. Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lý nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội. 13. Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo,

Tài liệu tham khảo dùng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.

14. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng cho học viên lớp cao học quản lý giáo dục.

15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010). Đại cương khoa học

quản lý. NXB ĐHQG, Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Chính (2011). Thiết kế và đánh giá trong giáo dục - Tập bài giảng tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 28/6/2004 của

Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI của Đảng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị Quyết TW 2, khóa VIII về phát triển

giáo dục và đào tạo – khoa học công nghệ, 1996.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị Quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn

hiện dại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, 2013.

21. Đảng bộ tỉnh Điện Biên. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần

thứ XI nhiệm kỳ 2010-2015.

22. Đảng bộ huyện Điện Biên Đông. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện

Điện Biên Đông lần thứ IV nhiệm kỳ 2010-2015.

23. Vũ Cao Đàm (2007). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB ĐHQG, Hà Nội.

24. Lê Thanh Đạm (2009). Biện pháp phát triển cán bộ quản lý các trường

THCS huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục.

25. Trần Khánh Đức (2009). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục.

26. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002).

Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà

Nội.

27. Vũ Ngọc Hải (2010). Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

28. Học viện Quản lý giáo dục (2006). Giáo trình Quản lý Giáo dục và Đào

tạo, phần 3 quyển 1.

29. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển

nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường - Tập bài giảng tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục (2009- 2011). Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2010.

31. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên và những chính sách

32. Vũ Ba Lê (2011). Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở các

trường THPT huyện Ba Vì-Tp. Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục.

33. Trần Kiểm (1997). Giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục, Viện KHGD, Hà Nội.

34. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Khung (2011). Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên

Trung học cơ sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương I.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Tập bài giảng SĐH, Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.

38. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Luật giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

39. Trần Ngọc Thủy (2013). Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS ở

quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp. Luận văn

Thạc sĩ quản lý giáo dục.

40. Nguyễn Đức Trí (1999). Quản lý quá trình giáo dục – đào tạo, Giáo trình tổ chức và quản lý cơng tác văn hóa – giáo dục, HN.

41. http://en.wikipedia.org/wiki/Henri-Fayol.

PHỤ LỤC 1

Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (nếu thầy/cơ với ý kiến nào thì đánh dấu “x” vào ô vuông hoặc cột tương ứng, nếu khơng đồng ý thì bỏ trống).

1. Về chất lượng ĐNGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp

TT Các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐNGV Mức độ

Tốt Khá TB Yếu Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1 Tc1. Phẩm chất chính trị 2 Tc2. Đạo đức nghề nghiệp 3 Tc3. Ứng xử với học sinh 4 Tc4. Ứng xử với đồng nghiệp 5 Tc5. Lối sống, tác phong

Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục 6 Tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục

7 Tc7. Tìm hiểu mơi trường giáo dục Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học

8 Tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 9 Tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 10 Tc10. Bảo đảm chương trình mơn học 11 Tc11. Vận dụng các phương pháp dạy học 12 Tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học 13 Tc13. Xây dựng môi trường học tập 14 Tc14. Quản lý hồ sơ dạy học

15 Tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục

16 Tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

18 Tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục 19 Tc19. Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng 20 Tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương

pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh 21 Tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của

học sinh

Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 22 Tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng

đồng

23 Tc23. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp 24 Tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện 25 Tc25. Phát hiện và giải quyết các vấn đề từ

thực tiễn giáo dục

2. Về công tác phát triển ĐNGV THCS

TT Nội dung hoạt động quản lý của nhà trường Mức độ thực hiện Rất hiệu quả Có hiệu quả Phân vân Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Quy hoạch, lập kế hoạch

phát triển

2 Tuyển chọn, bố trí sử dụng 3 Bồi dưỡng phát triển đội

ngũ

4 Kiểm tra, đánh giá

5 Chính sách đãi ngộ đào tạo, bồi dưỡng

PHỤ LỤC 2

Để có cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho việc củng cố và phát triển ĐNGV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp sau (nếu thầy/cơ với ý kiến nào thì đánh dấu “x” vào ơ vng hoặc cột tương ứng, nếu khơng đồng ý thì bỏ trống). TT Biện pháp phát triển ĐNGV đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1 Rà sốt, hồn chỉnh quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển ĐNGV THCS huyện Điện Biên Đông theo từng giai đoạn

2

Xây dựng các tiêu chí tuyển dụng giáo viên phù hợp với yêu cầu chuẩn giáo viên THCS

3

Cụ thể hóa các chuẩn nghề nghiệp thành định hướng phát triển năng lực để mỗi giáo viên phấn đấu rèn luyện

4

Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng chuẩn giáo viên THCS

5

Tạo môi trường công tác và tạo động lực phát triển cho giáo viên

6

Cụ thể hóa các nội dung, yêu cầu của kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với các tiêu chí của chuẩn giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện điện biên đông tỉnh điện biên (Trang 103 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)