Giám sát Bộ nhớ

Một phần của tài liệu Hệ thống PRTG phục vụ cho việc giám sát mạng băng rộng (Trang 104)

4.2 Cisco IP SLA Sensor

4.2.1 Giới thiệu

Cisco IP SLA là loại Sensor sử dụng cho giám sát các thông số mạng trên VoIP sử dụng IP SLA từ Cisco thông qua giao thức SNMP. Tuy nhiên, vẫn có thể sử dụng loại Sensor này cho giám sát đường truyền khác trên mạng.

Các loại IP SLA mà PRTG hỗ trợ khi được cấu hình trên thiết bị u cầu thơng tin (queried device):

 pathEcho  fileIO  script  udpEcho  tcpConnect  http  dns  jitter  dlsw  dhcp  ftp  path-jitter 

Các thông số giám sát trên IP SLA Se nsor:

Hình 114: Các thơng số trên IPSLA Sensor

 ICPIF (Calculated Planning Impairment Factor): thể hiện việc kết hợp thông số Packet Loss (mất gói tin) và Packet Delay (trễ gói tin) trong mạng. Đây là tham số tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng dịch vụ.

 MOS (Mean Opinion Score): chỉ số của chất lượng thông tin nhận được sau khi nén và/hoặc truyền dữ liệu.

 Average Jitter (Packet Delay Variation): sự thay đổi thời gian giữa các gói tin đến, gây ra bởi sự tắc nghẽn mạng, trôi thời gian và thay đổi định tuyến.

 Packets Lost: có thể xảy ra với nhiều lý do như mất kết nối, tắc nghẽn dẫn đến tràn bộ đệm trong bộ định tuyến, …

 Packets Out Of Sequence: sự thay đổi trình tự gói tin khi truyền qua liên mạng.

 Packets Late: gói tin đến quá trễ để có thể gửi trở lại.

 Round Trip Time (network latency): Thời gian trơi qua để truyền một tín hiệu qua một mạch đóng(closed circuit), hay thời gian trôi qua để truyền một thông điệp tới một nơi ở xa và quay trở lại.

 Average Round Trip Time

 DNS RTT

 TCP RTT

 Transaction RTT

Trên hệ thống Mạng VTHN hiện nay đang áp dụng giám sát IP SLA cho các đường UBND các quận huyện, các Sở ban ngành trong thành phố phục vụ giám sát các loại đường truyền như: giao ban trực tuyến, Internet, … Giám sát này cho phép theo dõi chất lượng đường truyền để phát hiện và xử lý sự cố nhanh chóng và kịp thời nhất.

Hình 115: Phân cấp IPSLA mạng UBND

4.2.2 Một số cấu hình IP SLA trên thiết bị

ip sla 14

udp-jitter 100.100.0.143 5000 source-ip 100.100.0.151 source-port 5000 frequency 30

exit ip sla 24

tcp-connect 100.100.0.143 5000 source-ip 100.100.0.151 source-port 5000 exit ip sla 34 icmp-echo 100.100.0.143 source-ip 100.100.0.151 exit ip sla 44

udp-echo 100.100.0.143 5000 source-ip 100.100.0.151 source-port 5000 exit

ip sla schedule 14 life forever start-time now ip sla schedule 24 life forever start-time now ip sla schedule 34 life forever start-time now ip sla schedule 44 life forever start-time now

4.3 Giám sát hệ cơ sở dữ liệu

Hệ thống giám sát PRTG cung cấp rất nhiều loại sensor. Trong đó có các sensor cho phép giám sát hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiệu quả.

Giám sát trạng thái tiếntrìnhứng dụng hệ CSDL

Với các hệ cơ sở dữ liệu như : SQL Server, MySQL, Oracle… chạy trên nền hệ điều hành windows, hệ thống giám sát PRTG có thể giám sát các trạng thái tiến trình của hệ quản trị CSDL này. Khi tiến trình d own hệ thống sẽ cảnh báo cho người quản trị biết.

Các bước thực hiện giám sát tham khảo mục 4.1.2 Giám sát một ứng dụng chạy trên nền windows

4.3.1 Giám sát một CSDL (database) sử dụng SQL-Expression

Với hệ CSDL SQL Server

Cácbước giám sát một database trên SQL server.

Bước1. Add device

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác) Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password: Khai báo username/password của hệ điều hành máy chủ dùng để xác thực

Bước 2. Add Sensor

Chọn loại sensor là Microsoft SQL và điền các tham số sensor bao gồm các thông tin sau đây

Sensor Name: Đặt tên sensor, Tên database: Khai báo tên database User/pass: Khai báo user/pass có thể truy cập vào database

SQL-expression: lệnh kiểm tra bằng sql: vd select username from user Còn lại các tham số khác để mặc định (Tham khảo hìnhảnh dưới đây)

Hình 116: Thiết lập các thơng số cho SQL Sensor

Với hệ CSDL MySQL Server

Các bước giám sát một database trên mySQL server.

Với hệ CSDL Oracle Server

Các bước giám sát một database trên hệ quản trị CSDL Oracle server. (làm tương tự như đối với giám sát một CSDL trên SQL server)

4.3.2 Giám sát một CSDL (database) sử dụngkết nối ADO connection

Bước 1: add device

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác) Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password của hệ điều hành máy chủ dùng để xác thực

Bước 2: add sensor

(Tương tự Thêm Sensor trong mục 3.2 Quy trình khai thác)

Tuy nhiên chọn loại sensor ADO SQL và Điền các tham số (hình minh họa) Tên sensors: tên server

Connectionstring: Chuỗi connection ADO SQL-Expression: lệnh sql kiểm tra connection

Hình 117: Thiết lập các thông số cho kết nối ADO

4.4 Giám sát các dịch vụ

Ngoài giám sát các dịch vụ, process hệ thống cho phép giám sát các dịch vụ ứng dụng qua các giao thức như: smtp, pop3, dns, website. . . .

4.4.1 Giám sát một DNS

Các bước thực hiện

Bước 1: Add device

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác) Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password của hệ điều hành máy chủ dùng để xác thực

Bước 2. Add Sensor

(Tương tự Thêm Sensor trong mục 3.2 Quy trình khai thác)

Sensor Name: Đặt tên sensor

Domain Name: đặt tên domain cần giám sát

Query type :

Host address Ipv4 (A) : Truy vấn theo kiểu Bản tin A của DNS, Ipv4 Host address Ipv4 (A) : Truy vấn theo kiểu Bản tin A của DNS Ipv6 Authoritative name server (NS) : Truy vấn một name server của DNS Start of a zone of authority marker (SOA) : Truy vấn bản tin SOA của DNS Domain name pointer (PTR) : Truy vấn bản tin ngược của tên miền DNS Mail exchange (MX) : Truy vấn bản tin MX của DNS

Canonical name for an alias (CNAME) : Truy vấn bản tin CNAME của DNS Tùy thuộc vào nhu cầu giám sát để chọn loại truy vấn. Dưới đây là hình minh họa truy vấn bản tin A Ipv4 của domain vnpt-hanoi.com.vn

Hình 118: Thiết lập các thơng số cho DNS Sensor

Hình 119: DNS Sensor sau thiết lập

4.4.2 Giám sát một FTP

Để giám sát dịch vụ FTP serverthực hiện như sau:

Bước 1: Add device

Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password của hệ điều hành máy chủdùngđể xác thực

Bước 2. Add Sensor

(Tương tự Thêm Sensor trong mục 3.2 Quy trình khai thác)

Chọn loại sensor là FTP và Khai báo các thơng số như hình minh họa dưới đây: Sensor Name: Khai báo tên sensors

Username/password: Khai báo Username/Password của Account FTP dùng để xác thực

Các tham số khác để mặc định

Hình 120: Thiết lập các thông số cho FTP Sensor

Ta được sensor FTP

Giám sát FTPS

Để giám sát dịch vụ FTPS server thực hiện tương tự như giám sát FTP

Chọn mục : TLS (transport level security) : là use SSL ( FTP over SSL/FTPS) ( Hình minh họa 120)

4.4.3 Giám sát một Email

Để giám sát dịch vụ Email server, thông thường ta phải giám sát hai loại sensor cơ bản đó là smtp & pop3

Các bước thực hiện

Bước 1: Add device

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác) Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password của hệ điều hành máy chủ dùng để xác thực

Bước 2: Add Sensor

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác)

Chọn loại sensor là smtp

Với kiểu sensor SMTP khai báo các thơng số như hình minh họa dưới đây: Sensor Name: Khai báo tên sensor

Username/password: Khai báo username/password của Account Email dùng để test xác thực

Port 25 : cổng mặc định của email server. Tùy trường hợp Port cụ thể của server Email ta thiết lập cho Port này

Các tham số khác để mặc định

Hình 122: Thiết lập các thông số cho SMTP Sensor Thêm sensor là pop3

Với kiểu sensor POP3 khai báo các thơng số như hình minh họa dưới đây: Sensor Name: Khai báo tên cho sensor

Username/password: Khai báo username/password một Account Email dùng để xác thực

Port 110 : cổng mặc định của email server. Tùy trường hợp Port cụ thể của server Email ta thiết lập cho Port này

Hình 123:Thiết lập các thông số cho POP3 Sensor

4.4.4 Giám sát HTTP

Để giám sát dịch vụ Web server, thông thường ta giám sát loại sensor cơ bản đó là http

Các bước thực hiện

Bước 1: Add device

(Tương tự Thêm device trong mục 3.2 Quy trình khai thác) Chỉ khác phần Inherit Credentials for SNMP Devices

Thay bằng Inherit Credentials for Windows System (như hình 106) Điền thơng tin domain hoặc IP device

Username/password của hệ điều hành máy chủ dùng để xác thực

Bước 2:Add Sensor

(Tương tự Thêm Sensor trong mục 3.2 Quy trình khai thác)

Chọn loại sensor là http và Khai báo các thơng số như hình minh họa dưới đây: Sensor Name: Khai báo tên cho sensor

URL: Địa chỉ một URL cầngiám sát Các tham số khác để mặc định

Hình 124:Thiết lập các thơng số cho HTTP Sensor

Chọn continue để tiếp tục ta được se nsors như sau :

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm, nhóm tác giả đã đạt được một số các kết quả khả quan trong cơng việc nghiên cứu. Nhóm thực hiện đề tài đã thực hiện được tất cả các nội dung và đạt được các mục tiêu đã đề ranhư trong đề cương đề tài đã đượcphê duyệt. Các kết quảmà nhóm thực hiện đềtài đạt đượcbao gồm:

 Nghiên cứu tổngquan vềhệthống PRTG

 Nghiên cứu lý thuyếtvềSNMP

 Xây dựng được các quy trình vận hành, khai thác hệ thống PRTG tại Viễn Thông Hà Nội

 Xây dựng quy trình vận hành khai thác hệ thống PRTG giám sát trung kế và giám sát đường truyền cho khách hàng của Viễn Thông Hà Nội

 Triển khai trong thực tế để giám sát mạng lưới và cung cấp dịchvụ cho khách hàng

Vớisự phát triển ngày càng lớn của mạng, đa dạng về dịch vụ, đa dạng về chủng loại thiết bị trong quá trình khai thác, việc xây dựng quy trình nhằm nâng cao chất lượngtrong quá trình vận hành, khai thác hệ thống PRTG quản lý thiết bị mạng MAN- E là rấtquan trọng, nhằmkịp thờiphát hiện sựcốsuy giảmchất lượngdịchvụ.

Đồngthời quy trình cũng là tài liệu sửdụng cho mục đíchtra cứu đàotạo và xửlý các sự cố. Đề tài áp dụng được ngay cho cho các kỹ thuật viên tại các đơn vị trong Viễn Thông Hà Nội sử dụng trong quá trình cài đặt, quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng và xử lý sự cố hệ thống PRTG khi giám sát thiết bị vật lý của Viễn thông Hà Nội. Đồng thời là cơ sở để nhóm tác giả nghiên cứu thêm các dịch vụ giám sát mới cho khách hàng của Viễn Thông Hà Nội.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, nhóm tác giả cũng gặp phải một số khó khăntrong q trình thựchiện đềtài.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong nghiên cứu và thực hiện đề tài, nhưng vì lý do về thời gian, do vẫn phải thực hiện một khối lượng công việc chuyên môn tương đối lớn, vàđiều kiện để có các thiết bị cũng nhưphần mềm chuyên dụng cịn hạn chế nên chắc chắc đềtài khơng tránh những thiết sót, rất mong được sự góp ý của các cấp lãnhđạocácđồng nghiệp để chođềtài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] M. Rose, K. McCloghrie, Structure and Identification of Management Information for TCP/IP-based Internets, RFC 1155, May 1990

[2] K. McCloghrie, M. Rose, Management Information Base for Network Management of TCP/IP-based internets, RFC 1156, May 1990

[3] K. McCloghrie, M. Rose, Management Information Base for Network Management of TCP/IP-based internets: MIB-II, RFC 1213, March 1991

[4] K. McCloghrie, SNMPv2 Management Information Base for the Internet Protocol using SMIv2, November 1996

[5] K. McCloghrie, SNMPv2 Management Information Base the Transmission Control Protocol using SMIv2, RFC 2012, November 1996

[6] K. McCloghrie, SNMPv2 Management Information Base the User Datagram Protocol using SMIv2, RFC 2013, November 1996

[7] Paessler AG,PRTG Network Monitor - User Manual, Nuremberg October 2013

Một phần của tài liệu Hệ thống PRTG phục vụ cho việc giám sát mạng băng rộng (Trang 104)