Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định nhiệm vụ hoạt động học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 45 - 47)

2.3. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng khi hệ thống hóa kiến thức

2.3.1. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định nhiệm vụ hoạt động học tập

của học sinh

Để rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS, GV phải đặt ra nhiệm vụ cho HS phải thực hiện trong hoạt động học tập của mình. GV có thể đưa ra u cầu dưới dạng câu hỏi hoặc chỉ cho HS biết cần làm thế nào để đạt được nhiệm vụ của hoạt động học tập của mình. Để thực hiện việc xác định nhiệm vụ hoc tập, GV thường tiến hành:

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, tranh, sơ đồ câm, bảng biểu, sơ đồ logic, mơ hình động, quan sát video.

- HS: Sau khi hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra, HS cần phải thực hiện nhiệm vụ dưới dạng mơ hình hóa cấu trúc, biểu đồ, sơ đồ tư duy, sơ đồ nhánh, sơ đồ dạng graph, hoặc HS tự lựa chọn cách thức HTHKT.

NP MT PM Cơ chế di truyền Cấp độ phân tử ADN ARN Prơtêin Tính trạng Lồi SSVT Cá thể con Cấp độ tế bào Loài SSHT Giao tử đực, cái Hợp tử (2n) Cá thể con DM GP NP TT

Ví dụ 1: Khi dạy bài 2: Cơ chế phiên mã, mục I, GV tiến hành như sau: - GV cho HS quan sát đoạn video về cơ chế phiên.

- GV yêu cầu HS quan sát diễn biến quá trình phiên mã và nêu ra các bước diễn ra q trình phiên mã.

Ví dụ 2: Khi dạy bài 4: Đột biến gen, mục 2: Các dạng đột biến gen, GV có thể tiến hành như sau:

GV yêu cầu HS: + Nghiên cứu thông tin SGK, mục 2 trang 19. + Em hãy mô tả các dạng đột biến bằng sơ đồ hình .

Ví dụ 3: Khi dạy bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, mục II: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, trang 24, GV tiến hành như sau:

- GV chuẩn bị bảng phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn như bảng 2.1

Bảng 2.1. Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST Các dạng ĐB

cấu trúc NST Đặc điểm Hậu quả Ý nghĩa

Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, muc II trang 24, 25.

- Phân biệt các dạng ĐB cấu trúc NST bằng cách hồn thành bảng 2.1 Ví dụ 4: Khi dạy bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào, mục II, phần 2, trang 80, 81. GV có thể tiến hành như sau:

- GV chuẩn bị sơ đồ hình: Quy trình nhân bản cừu Đơly, u cầu HS: * Quan sát sơ đồ hình và nghiên cứu SGK, mục II, phần 2, trang 80, 81. * Mơ tả quy trình nhân bản cừu Đơly.

* Nêu quy trình nhân bản vơ tính động vật.

Hình 2.3. Sơ đồ hình quy trình nhân bản cừu Đơly

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)