Xử lí số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 89 - 92)

3.4.1. Phân tích đánh giá định lượng các bài kiểm tra.

Chúng tôi đã sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu kết quả chấm các bài kiểm tra qua đó đánh giá hiệu quả DH của việc vận dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT đảm bảo tính khách quan và chính xác.

Tiến trình như sau:

3.4.1.1. Lập bảng thống kê điểm số ở cả nhóm lớp TN và ĐC. 3.4.1.2. Tính các tham số đặc trưng

* Điểm trung bình (X) là tham số xác định giá trị trung bình các điểm số của HS.

Trong đó:

n: Tổng số bài kiểm tra

xi: Điểm số theo thang điểm 10 1

n  ni xi X =

ni: Số bài kiểm tra có số điểm Xi

* Phương sai (S2

): Đặc trưng cho sự sai biệt của một số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phương sai càng lớn thì sai biệt càng nhiều

* Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình như nhau thì phải dựa

vào đại lượng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng ít hay nhiều để đánh giá sự phân tán đó mơ tả bằng độ lệch chuẩn (S)

S =

* Sai số trung bình cộng (m): có thể hiểu là trung bình phân tán của các

giá trị kết quả nghiên cứu

* Hệ số biến thiên: Cv (%): Khi có 2 số trung bình cộng khác nhau, độ

lệch chuẩn khác nhau thì phải xét hệ số biến thiên. Nếu hệ số biến thiên càng nhỏ thì độ tin cậy càng cao.

Cv (%) = Trong đó:

Cv : = 0 – 10% dao động nhỏ, tin cậy lớn

Cv : = 10 – 30% dao động trung bình, độ tin cậy trung bình Cv : = 30 – 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ

* Độ tin cậy (td): Độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình phản ánh

kết quả của 2 phương án thực nghiệm và đối chứng.

Với Sd =

Xtn , Xdc: điểm số trung bình của phương án thí nghiệm và đối chứng. S X . 100 Xtn – Xđc Sd td =  S2tn S2dc + ntn ndc ni(Xi – X)2 1 n  _ S2 =  ni ( xi - X) n S n  m =

* Hiệu trung bình: ( dtn - dđt ): So sánh điểm trung bình cộng của nhóm

lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trong các lần kiểm tra dtn – dđc = Xtn – Xđc

3.4.2. Phân tích, đánh giá

3.4.2.1. Đánh giá định lượng

So sánh giá trị td với tα (tra được từ bảng phân phối Student), nếu

td < tα: thì sự sai khác giữa XTN và XĐC là có nghĩa hay nói cách khác là XTN sai khác với XĐC

td > tα: thì sự sai khác giữa XTN và XĐC là khơng có nghĩa hay nói cách khác là XTN khơng sai khác với XĐC

3.4.2.2. Phân tích định tính theo các tiêu chí sau + Xác định mục tiêu hệ thống hóa kiến thức

- Xác định mục tiêu học tập.

- Xác định các điều kiện và phương pháp giải quyết nhiệm vụ.

- Tìm và chọn các động từ hành động phù hợp để diễn đạt mục tiêu học tập.

+ Phân tích nội dung một mục, bài, chương, phần, chủ đề và tìm, lựa chọn tài liệu phù hợp với việc giải quuyết nhiệm vụ để thực hiện mục tiêu HTHKT.

- Phân tích thơng tin theo một cấu trúc chi tiết.

- Xác định những thơng tin cần thu thập, từ đó tìm nguồn thơng tin cần HTH. - Tóm tắt nội dung theo một bố cục rõ ràng.

+ Lập mối quan hệ giữa các nội dung thông tin phù hợp với mục tiêu HTHKT.

- Xác lập mối quan hệ giữa toàn thể – bộ phận; giữa cái chung – cái riêng; giữa cấu tạo – chức năng ; giữa cơ thể – môi trường; …

+ Lựa chọn hình thức diễn đạt nội dung HTH và trình bày theo hình thức được chọn.

- Cùng một nội dung nhưng có thể diễn đạt bằng nhiều hình thức khác nhau: hình vẽ, sơ đồ graph, hay một đoạn văn.

+ Rút ra những kết luận khái quát từ nội dung được HTH theo hình thức diễn đạt tương ứng.

- Học sinh giải mã được nội dung thông tin đã được thể hiện trong ngôn ngữ diễn đạt.

- Học sinh có kỹ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa. Trong mỗi nội dung tiếu chí trên đều có ba mức đánh giá: * Không thành thạo: GV hướng dẫn và tham gia làm cùng HS. * Thành thạo: GV hướng dẫn, gợi ý HS tự làm.

* Thành thạo ở mức cao: HS tự làm, GV chỉ cố vấn, giám sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần di truyền sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)