Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh viên nội trú tại trường đại học hàng hải việt nam (Trang 85)

3.4.1. Mục đích, phạm vi, đối tượng khảo nghiệm

- Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất, tác giả tổ chức xin ý kiến của 100 cán bộ, giảng viên, 100 SV đại diện các khóa, các chuyên ngành trong KNT theo 3 mức: rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết ở phiếu hỏi số 1, phụ lục 4 và phiếu hỏi số 2 ở phụ lục 4.

- Kết quả phiếu thu về như sau:

+ Số phiếu thu được của CB,GV 100/100 phiếu đạt tỉ lệ (100%). + Số phiếu thu được của SV là 100/100 phiếu đạt tỉ lệ (100%).

Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp

Cán bộ, giảng viên và sinh viên Mức độ đánh giá Cấp thiết Tỉ lệ (%) Bình thường Tỉ lệ (%) Không cần thiết Tỉ lệ (%) 1

Hoàn thiện tổ chức nhân sự quản lý sinh viên và các văn bản của Nhà trường quy định về quản lý công tác sinh viên nội trú

146 73 52 26 2 1

2

Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội

trú 149 74,5 46 23 5 2,5

3

Đẩy mạnh giáo dục chính trị , tư tưởng, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , lối

sống cho sinh viên nội trú 172 86 23 11,5 5 2,5

4

Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên nội

trú 147 73,5 50 25 3 1,5

5

Thực hiê ̣n công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội

trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể 162 81 34 17 4 2

6

Tổ chức thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa Nhà trường với gia đình sinh viên ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội

- Kết quả khảo nghiệm tổng hợp ở bảng 3.1 cho thấy với 6 biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại. Kết quả khảo nghiệm cán bộ, giảng viên và SV cho phép tác giả nhận nhận định về tính cấp thiết, tính khả thi của những biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Hoàn thiện tổ chức nhân sự QLSV và các văn bản của Nhà trường quy định về quản lý CTSV nội trú có mức độ đánh giá cấp thiết 146 phiếu tỷ lệ 73%; bình thường 52 phiếu tỷ lệ 26 và không cần thiết là 2 phiếu tỷ lệ 1%; như vậy kết quả này cho tác giả nhận định là cần tiếp tục quan tâm đến vấn đề nhân sự, QLSV và các văn bản của Nhà trường quy đi ̣nh về quản lý CTSV nội trú.

- Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin và o công tác QLSV nội trú. Biện pháp này có 149 phiếu tỷ lệ 74,5% cho rằng cấp thiết, 46 phiếu tỷ lệ 23% cho rằng bình thường và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng biện pháp này không cần thiết. Kết quả biện pháp 2 này cho phép tác giả đánh giá là rất cần thiết để ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong thời gian tới ở KNT

ĐHHHVN.

- Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV. Biện pháp này có 172 ý kiến đạt tỷ lệ 86 % cho rằng cấp thiết, 23 ý kiến đạt tỷ lệ 11,5 % cho rằng bình thường và có 5 ý kiến tỉ lệ 2,5% cho rằng không cần thiết. Kết quả chung biện pháp 3 này được đánh giá tương đối cao cho thấy là rất cấp thiết.

- Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác QLSV nội trú. Biện pháp này có 147 ý kiến đạt tỷ lệ 73,5 % cho rất rằng cấp thiết, 50 ý kiến đạt tỷ lệ 25% cho rằng bình thường và có 3 ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho rằng biện pháp này không cầng thiết. Kết quả chung biện pháp 4 này mức đánh giá cấp thiết là tương đối cao.

- Biện pháp 5: Thực hiê ̣n công tác thi đua khe n thưởng, kỷ luật cho SV nội trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể . Biện pháp này có 162 ý kiến đạt tỉ lệ 81% cho rằng cấp thiết, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17 % cho rằng bình thường và 4 ý kiến đánh giá là không cần thiết đạt tỉ lệ là 2%.

- Biện pháp 6: Tổ chứ c thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa Nhà trường với gia đình SV ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội. Biện pháp này có 151 ý

kiến đạt tỷ lệ 75,5 % cho rằng cấp thiết, 47 ý kiến đạt tỷ lệ 23,5 % cho rằng bình thường và có 2 ý kiến tỷ lệ 1% cho rằng không cần thiết. Kết quả chung biện pháp 6 này được đánh giá tương đối cao cho thấy là rất cần thiết thực hiện công tác phối hợp để quản lý tốt CTSV.

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp

Cán bộ, giảng viên và sinh viên Mức độ đánh giá Khả thi Tỉ lệ (%) Bình thường Tỉ lệ (%) Không khả thi Tỉ lệ (%) 1

Hoàn thiện tổ chức nhân sự quản lý sinh viên và các văn bản của Nhà trường quy định về quản lý công tác sinh viên nội trú

169 84,5 23 11,5 8 4

2

Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên

nội trú 148 74 46 23 6 3

3

Đẩy mạnh giáo d ục chính trị, tư tưởng, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , lối

sống cho sinh viên nội trú 176 88 21 10,5 3 1,5

4

Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên nội

trú 145 72,5 44 22 11 5,5

5

Thực hiê ̣n công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể

158 79 37 18,5 5 2,5

6

Tổ chức thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa Nhà trường với gia đình sinh viên ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội

Bảng 3.2, cho thấy cả 6 biện pháp đưa ra đều có tính khả thi cao, song bên cạnh đó cũng khơng tránh khỏi một số ý kiến cịn băn khoăn, e ngại. Ý kiến cụ thể của các cán bộ, giảng viên và SV trong Trường về các biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Hoàn thiện tổ chức nhân sự QLSV và các văn bản của Nhà trường quy định về quản lý CTSV nội trú. Biện pháp này đánh giá cao thứ hai với 169 ý kiến khả thi tỷ lệ 84,5%; 23 ý kiến cho là bình thường tỷ lệ 11,5% và có 8 ý kiến cho rằng khơng khả thi tỷ lệ 4%. Như vậy tính khả thi của biện pháp này được đánh giá tương đối cao, có thể thực hiện trong thời gian tới.

- Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin và o công tác QLSV nội trú. Biện pháp này có 148 ý kiến đạt tỷ lệ 74% cho rằng khả thi, 46 ý kiến đạt tỷ lệ 23% cho rằng bình thường và có 6 ý kiến tỷ lệ 3 cho rằng biện pháp này khơng có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 2 này cũng được đánh giá tương đối cao về tính khả thi của biện pháp.

- Biện pháp 3: Đẩy mạnh giáo dục chính trị , tư tưở ng , đa ̣o đức nghề nghiệp, lối sống cho SV nội trú. Biện pháp này có 176 ý kiến đạt tỷ lệ 88 % cho rằng khả thi, 21 ý kiến đạt tỷ lệ 10,5% cho rằng bình thường và có 3 ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho rằng khơng có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 3 này được đạt giá cao nhất về mức độ khả thi của biện pháp.

- Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác QLSV nội trú. Biện pháp này có 145 ý kiến đạt tỷ lệ 72,5% cho rằng khả thi, 44 ý kiến đạt tỷ lệ 22% cho rằng bình thường và có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5 cho rằng biện pháp này không khả thi. Như vậy vẫn còn một số cán bộ, giảng viên và SV cho rằng không khả thi. Tuy nhiên xét tổng thể thì biện pháp này vẫn được đánh giá tương đối cao với tỷ lệ 72% ý kiến đánh giá. Vậy biện pháp này vẫn thực hiện được tại Trường ĐHHHVN.

- Biện pháp 5: Thực hiê ̣n công tác thi đua khe n thưởng, kỷ luật cho SV nội trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể . Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ

79% cho rằng khả thi, 37 ý kiến đạt tỷ lệ 18,5% cho rằng bình thường và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng khơng có tính khả thi. Như vậy với 79% ý kiến đánh giá thì biện pháp này có tính khả thi là tương đối cao.

- Biện pháp 6: Tổ chứ c thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa Nhà trường với gia đình SV ở nội trú và các tổ chức chính trị - xã hội. Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho rằng khả thi, 29 ý kiến đạt tỷ lệ 14,5% cho rằng bình thường và có 13 ý kiến đạt tỷ lệ 6,5% cho rằng khơng có tính khả thi. Điều này cho phép nhận định công tác này cần phải thực hiện nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong QLSV nội trú, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong Nhà trường.

Như vậy, qua kết quả khảo nhiệm cho thấy các biện pháp đưa ra đều được đánh giá có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, mặc dù khơng tránh khỏi những băn khoăn, e ngại ở một số biện pháp.

- Trong các biện pháp nêu ra thì các biện pháp được đánh giá cao và có khả năng thực hiện được đạt trên 80% là các biện pháp: Hoàn thiện tổ chức nhân sự QLSV và các văn bản của Nhà trường quy đi ̣nh về quản lý CTSV nội trú; Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưở ng, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p, lối sống cho SV nội trú. Các biện pháp còn lại đều được đánh giá về mức độ cấp thiết và có khả năng thực hiện được là trên 70%. Chúng tôi hy vọng rằng, những biện pháp này sẽ được áp dụng trong những năm học tới, công tác QLSV ngày càng phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trường, góp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực hàng hải trong bối cảnh hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Đa số SV được giáo dục hết sức cơ bản ở bậc trung học và đang được trưởng thành dần trong môi trường đào tạo của Trường ĐHHHVN. Nhìn chung, họ trong sáng về đạo đức, dễ thích ứng với cái mới, có trình độ học vấn ngày càng nâng cao, nhưng vẫn còn non kém, bồng bột, cịn ít trải nghiệm trong cuộc sống. Trong thời gian tới, xu hướng là SV ĐHHHVN ngày càng có nhiều thay đổi tích cực: đa số SV ngày càng năng động, sáng tạo, có ý thức tự giác, ỷ thức kỷ luật, biết kết hợp “học đi đôi với hành” và luôn khát vọng lập nghiệp đưa đất nước thốt khỏi đói nghèo, lạc hậu.

QLSV nội trú trong tình hình hiện nay là vấn đề cấp bách tại Trường ĐHHHVN và là một nội dung cấp thiết trong CTSV. Thông qua công tác này để quản lý SV sau giờ lên lớp, nắm bắt được thực tế sinh hoạt của SV. Quản lý tốt SV nội trú sẽ góp phần hỗ trợ cho SV có mơi trường sinh hoạt lành mạnh, học tập và rèn luyện tốt, đồng thời tạo điều kiện cho SV tham gia và phát huy được năng lực của mình trong việc xây dựng đời sống văn hóa, nề nếp, kỷ cương, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong KNT.

Đánh giá thực trạng, từ đó đề ra những biện pháp cơ bản là một nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên, đề ra biện pháp là một việc khó khăn, địi hỏi chúng ta phải có cái nhìn khách quan, tồn diện, lịch sử - cụ thể để phân tích mới có thể đưa ra được giải pháp đúng đắn. Nếu không khách quan trong việc đánh giá, mà chỉ nhìn vào những biểu hiện bên ngồi thì dễ rơi vào cách nhìn phiến diện, đưa đến những nhận định sai lầm. Tóm lại, việc đưa ra các biện pháp QLSV nội trú cần phải đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất giữa Nhà trường, địa phương, mơi trường xã hội nói chung và xem xét đến mục tiêu giáo dục, đào tạo chung của toàn ngành. Điều quan trọng là xác định được vai trò của từng biện pháp trong mối quan hệ với các biện pháp khác, đồng thời phải ưu tiên việc thực hiện từng biện pháp trong từng giai đoạn cho hợp lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Luận văn đã hệ thống tri thức lý luận về quản lý, quản lý nhà trường, quản lý CTSV, về biện pháp QLSV nội trú cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLSV nội trú. Đồng thời luận văn cũng xác định được các nguyên tắc xác định các biện pháp QLSV. Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về lý luận đã giúp chúng tơi có cơ sở khoa học để tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV của nhà trường, có phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cũng như nguyên nhân của thực trạng đó.

1.2. Về thực tiễn

Quản lý CTSV nội trú là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay tình hình xã hội rất phức tạp và là vấn đề đang được gia đình và xã hội quan tâm. Tăng cường công tác QLSV nội trú sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đối với SV.

Trên thực tế, công tác QLSV nội trú của Trường ĐHHHVN tuy đã triển khai thực hiện tại Trường trong nhiều năm qua nhưng nhiều vấn đề còn hạn chế và hiệu quả quản lý QLSV nội trú chưa cao.

Xuất phát từ điều kiện cụ thể của Nhà trường, việc tìm ra các biện pháp QLSV nội trú có tính hệ thống và mang tính khả thi cao có giá trị to lớn đối với cơng tác QLSV của Nhà trường nói riêng và cơng tác giáo dục, đào tạo của Nhà trường nói chung. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài “Biện pháp

quản lý sinh viên nội trú tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” làm đề

tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn điều tra xem xét tại Trường ĐHHHVN, luận văn đã đề xuất sáu biện pháp QLSV nội trú. Sáu biện pháp đó là:

- Biện pháp 1: Hoàn thiện tổ chức nhân sự QLSV và các văn bản của

Nhà trường quy định về quản lý CTSV nội trú.

- Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLSV nội trú. - Biện pháp 3: Đẩy mạnh giáo dục chính trị , tư tưở ng , đa ̣o đức nghề nghiệp, lối sống cho SV nội trú.

- Biện pháp 5: Thực hiê ̣n công tác thi đua khe n thưởng, kỷ luật cho SV nội trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể.

- Biện pháp 6: Tổ chứ c thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa Nhà trường với gia đình SV ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội.

Tuy nhiên, do những khó khăn về khách quan và chủ quan, luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài ngày một hồn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa đối với công tác QLSV nội trú của Trường ĐHHHVN.

2. Một số khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải

- Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế trong công tác QLSV, quy chế quản lý nội trú, đặc biệt là cụ thể hóa nội quy, quy chế QLSV nội trú đối với một trường ĐH đặc thù.

- Bộ Giao thông vận tải tạo điều kiện về kinh phí nhằm xây dựng những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh viên nội trú tại trường đại học hàng hải việt nam (Trang 85)