2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải
- Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế trong công tác QLSV, quy chế quản lý nội trú, đặc biệt là cụ thể hóa nội quy, quy chế QLSV nội trú đối với một trường ĐH đặc thù.
- Bộ Giao thông vận tải tạo điều kiện về kinh phí nhằm xây dựng những khu KTX mới, đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị, cơng nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLSV nội trú của Nhà trường nói riêng và cơng tác QLSV nói chung đạt kết quả cao.
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng
- Công tác QLSV là cơng tác mang tính liên ngành nên cần có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương. Trường ĐHHHVN đang tiến tới quy mô của một trường ĐH quốc gia ngành, vì vậy, số lượng SV không ngừng tăng qua các năm. Nhu cầu được ở KNT là hồn tồn chính đáng của bản thân và gia đình SV. V ì vậy, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng cần tạo cơ chế thuận lợi cho Nhà trường một diện tích đất phù hợp để xây dựng, mở rộng khu KTX hiện có.
- Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng cần xem xét và kiểm tra chặt chẽ về các loại hình kinh doanh xung quanh KNT của Nhà trường nhằm lập lại trật tự trong lĩnh vực này, tránh những ảnh hưởng tiêu cực tới SV.
2.3. Đối với Đảng ủy, Hội đồng, Ban Giám hiệu Nhà trường
- Cần quan tâm hơn nữa, cụ thể hóa các văn bản, quy chế và các quy định
- Đầu tư về kinh phí, các chế độ chính sách cho cán bộ, giảng viên làm CTSV, đầu tư cơ sở vật chất trong công tác QLSV nội trú.
- Tổ chức tập huấn, hội thảo, cử cán bộ làm công tác QLSV nội trú đi học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý giữa các trường ĐH trong cả nước cũng như ngoài nước (đặc biệt là các trường ĐH Hàng hải trên thế giới).
- Đề nghị Nhà trường cho phép áp dụng những biện pháp đã được xây dựng trong luận văn, vào việc QLSV nội trú Trường ĐHHHVN để khẳng định thêm tính khả thi của các biện pháp trong thực tiễn.
2.4. Đối với Phịng Cơng tác sinh viên, Ban Quản lý Khu Nội trú
- Căn cứ vào tình hình thực tế của Nhà trường, phân công công việc cụ thể cho cán bộ nhân viên, phân công rõ ràng các mảng công việc, phụ trách CTSV các khoa, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị phòng, ban, giảng viên chủ nhiệm và trợ lý quản sinh khoa.
- Phân công cán bộ phụ trách, quản lý, theo dõi từng khu nhà ở trong KNT, đảm bảo tính liên tục, kế thừa trong một thời gian dài.
- Phối hợp thường xuyên với công an phường và cảnh sát khu vực trong việc QLSV nội trú.
2.5. Đối với các đơn vị trong Nhà trường
- Thường xuyên phối hợp chặt chẽ hơn nữa đối với các phòng ban, khoa, bộ môn trong Nhà trường nhằm quản lý CTSV nội trú một cách đồng bộ và hiệu quả hơn.
- Cập nhật các thông tin và phối hợp chặt chẽ để làm tốt công tác QLSV nội trú, đặc biệt khi có các vụ việc nghiêm trọng xảy ra với SV nội trú.
2.6. Đối với gia đình sinh viên
- Cần có sự phối hợp với gia đình, qua từng học kỳ, từng năm học nhằm cung cấp kết quả học tập và rèn luyện của SV trong KNT đến phụ huynh để để đảm bảo thông tin kịp thời và trao đổi về tình hình học tập cũng như cơng tác rèn luyện của SV trong Nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Lưu
hành nội bộ.
2. Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi
mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa
học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyên Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2005,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trong các
trường ĐH, Cao đẳng, Trung cấp chun nghiệp hệ chính quy, Vụ Cơng
tác học sinh - sinh viên, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tổng kết công tác học sinh, sinh viên năm học 2010 - 2011 và tập huấn công tác học sinh sinh viên năm học 2011 -2012, Hà Nội.
8. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học
chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo
trình), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ Sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH
Quốc gia Hà Nội.
11. Các Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam (2004), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
16. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hướng phát triển, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
17. Bùi Minh Hiền (2010), Giáo dục so sánh và quốc tế, bài giảng cao học
chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
18. Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb ĐH Sư phạm, Hà
Nội.
19. Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 2: Nhà nước và quản lý hành
chính nhà nước; quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (Dùng cho cán bộ quản lý trường ĐH, Cao đẳng), Hà Nội.
20. Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 3: Các hoạt động quản lý
giáo dục và đào tạo ở trường ĐH, cao đẳng (Dùng cho cán bộ quản lý trường ĐH, Cao đẳng), Hà Nội.
21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, Nxb
ĐH Sư phạm, Hà Nội.
24. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb ĐH
Sư phạm, Hà Nội.
25. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Phan Thanh Long (2007), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb
ĐH Sư phạm, Hà Nội.
27. Nhà xuất bản Lao động - xã hội (2002), Luật giáo dục và các chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, sinh viên, Nxb lao động - xã hội,
28. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, Nxb ĐH
Sư phạm, Hà Nội.
29. Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
30. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (2001), Q trình dạy - tự học, Nxb giáo
dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo trong nhà trường, Bài giảng
cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
32. Thông tƣ số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 1997 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế công tác học
sinh, sinh viên nội trú trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
33. Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý - Giáo dục (2005),
Giáo trình tâm lý học, dành cho sinh viên ĐH sư phạm, Nxb ĐH Sư
phạm, Hà Nội.
34. Trƣờng ĐH Hàng hải Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 -
2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014, Hải Phòng.
35. Trƣờng ĐH Hàng hải (2006), 55 năm thành lập và phát triển, Nxb Hải
Phòng, Hải Phòng.
36. Trƣờng ĐH Hàng hải Việt Nam (2013), Sổ tay sinh viên, Nxb ĐH
Hàng hải, Hải Phòng.
37. Vụ công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
38. Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, (1996),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển
giáo dục trong thế kỉ XXI kinh nghiệm của quốc gia, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
40. Phạm Viết Vƣợng (2011), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội,
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho sinh viên)
Xin bạn vui lịng cho biết ý kiến của mình về một vài nội dung sau: 1. Hãy cho biết vì sao bạn ở nội trú
STT Lý do ở nội trú Đồng ý
1. Có điều kiện học tập tốt hơn
2. Rèn luyện được ý thức kỷ luật trong môi trường tập thể 3. Rèn luyện thể chất
4. Tiết kiệm chi phí hơn 5. An ninh trật tự tốt hơn
6. Bị bắt buộc (gia đình, nhà trường, điều kiện kinh tế)
2. Hoạt động ngồi giờ học chính khóa của bạn
STT Hoạt động
Thời gian dành cho hoạt động
Nhiều Vừa phải ít
1. Tự học tập và nghiên cứu 2 Xem tivi, đọc truyện 3. Chơi game, Facebook 4. Làm thêm để tăng thu nhập
5.
Hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao
6. Tham quan, du lịch
7.
Làm CTSV tình nguyện, từ thiện, nhân đạo
8. Nghỉ ngơi
STT Mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú của Nhà trƣờng Đồng ý 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Ít cần thiết 5. Hồn tồn khơng cần thiết
4. Bạn hãy đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý sinh nội trú sau đây:
STT Nội dung các biện pháp quản lý sinh viên nội trú
Tính cần thiết Tính khả thi Cấp thiết Bình thường Khơng cần thiết Khả thi Bình thường Khơng khả thi
1. Hoàn thiện tổ chức nhân sự quản lý sinh viên và các văn bản của Nhà trường quy đi ̣nh về quản lý công tác sinh viên nội trú
2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội trú
3. Đẩy mạnh giáo dục chính trị , tư tưởng, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , lối sống cho sinh viên nội trú
4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên nội trú
5. Thực hiê ̣n công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội
trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể 6. Tổ chức thực hiê ̣n mối liên hê ̣
giữa Nhà trường với gia đình sinh viên ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội
5. Những khó khăn của bạn trong điều kiện ở nội trú
STT Những khó khăn Trả lời
1. Điều kiện an ninh, trật tự không tốt 2. Điều kiện sinh hoạt thấp
3. Dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội
4. Chi phí sinh hoạt cao (điện, nước, ăn uống…) 5. Những khó khăn khác
6. Những thuận lợi của bạn trong điều kiện ở nội trú
STT Những thuận lợi Trả lời
1. Có mơi trường n tĩnh để học tập 2. Điều kiện sinh hoạt tốt
3.
Có mơi trường tốt để học nhóm và trao đổi chuyên môn
4.
Được giao lưu với các bạn đến từ các địa phương khác nhau
5. Được chơi thể dục, thể thao 6. Những thuận lợi khác
7. Nguyện vọng của bạn về nơi ở sắp tới
STT Nguyện vọng Trả lời
1. Tiếp tục ở nội trú
2. Ở cùng họ hang, gia đình 3. Thuê trọ ngoài
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán bộ, giảng viên trong Trƣờng)
Để góp phần xác định các biện pháp quản lý sinh viên nội trú một cách có hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một vài nội dung sau:
1. Đồng chí hãy cho biết mức độ cần thiết đối với công tác QLSV nội trú của Nhà trƣờng
STT Mức độ cần thiết đối với công tác
QLSV nội trú của Nhà trƣờng Trả lời
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Ít cần thiết
5. Hồn tồn khơng cần thiết
2. Theo đồng chí, những yếu tố nào ảnh hƣởng đến quản lý sinh viên nội trú của Trƣờng
STT Các yếu tố ảnh hƣởng Trả lời
1.
Nhận thức của cán bộ, giảng viên về quản lý sinh viên nội trú
2.
Năng lực của đội ngũ nội trú quản lý sinh viên còn yếu
3. Cơ chế quản lý chưa rõ ràng và bất cập 4.
Sự phối hợp giữa Nhà trường với chính quyền địa phương
5.
Cán bộ quản lý cấp trên chưa quan tâm đúng mức tới quản lý sinh viên
6.
Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý sinh viên còn thiếu và chưa hiện đại
3. Đồng chí hãy cho biết mức độ thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá công tác quản lý sinh viên nội trú của Nhà trƣờng
STT Nội dung kiểm tra đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Trung
bình
Chưa tốt
1. Kiểm tra thường kỳ sinh viên nội trú
2. Kiểm tra đột xuất sinh viên nội trú 3. Họp giao ban với chính quyền và
cơng an địa phương
4. Sơ kết sau mỗi học kỳ về công tác sinh viên nội trú
5. Tổng kết cuối năm về công tác sinh viên nội trú
6. Tổng kết thi đua, khen thưởng
4. Đồng chí hãy đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý sinh nội trú sau đây
STT Nội dung các biện pháp
quản lý sinh viên nội trú Tính cần thiết Tính khả thi
Cấp thiết Bình thường Khơng cần thiết Khả thi Bình thường Khơng khả thi 1. Hồn thiện tổ chức nhân sự quản lý
sinh viên và các văn bản của Nhà trường quy đi ̣nh về quản lý công tác sinh viên nội trú
2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội trú 3. Đẩy mạnh giáo dục chính trị , tư
tưởng, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , lối sống cho sinh viên nội trú
4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên nội trú 5. Thực hiê ̣n công tác thi đua khen
thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội trú trên cơ sở các tiêu chí cu ̣ thể 6. Tổ chức thực hiê ̣n mối liên hê ̣ giữa
Nhà trường với gia đình sinh viên ở nội trú và các tở chức chính trị - xã hội
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán bộ địa phƣơng)
Để góp phần xác định các biện pháp quản lý sinh viên nội trú một cách có hiệu quả, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một vài nội dung sau:
1. Đồng chí cho biết về mức độ cần thiết của cơng tác quản lý sinh viên nội trú của Trƣờng ĐH Hàng hải Việt Nam?
STT Mức độ cần thiết đối với công tác
quản lý sinh viên nội trú của Nhà trƣờng Trả lời
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Ít cần thiết
5. Hồn tồn khơng cần thiết
2. Những sinh viên sống trên địa bàn của ông (bà) đã thực hiện các quy định của địa phƣơng nhƣ thế nào?