THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp chủ đề sự nhìn của mắt (Trang 98)

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Với tiến trình dạy học đã soạn thảo, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài, cụ thể: Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, trên cơ sở đó bổ sung, sửa đổi tiến trình đã đề xuất.

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 11A1 trường THPT Thanh Oai B. Lớp gồm 24 học sinh có 07 nam và 14 nữ.

Lớp thực nghiệm do chính giáo viên làm đề tài giảng dạy. 3.3. Thời điểm thực nghiệm:

Tháng 08 năm 2014

3.4. Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực nghiệm sư phạm và cách khắc phục khắc phục

* Khó khăn

- Học sinh đã quen với việc học theo từng bài với hình thức cả lớp, chưa từng hoạt động nhóm trong giờ học chủ yếu vẫn là “thầy giảng - trò nghe”, đặc biệt họ chưa từng được học theo phương pháp dạy học chủ đề.

- Kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu,học sinh chưa biết các sử dụng các phần mềm đơn giản như powerpoit.

- Giáo viên thường quen với việc dạy “chay”, rất ít khi sử dụng thí nghiệm, hoạt động nhóm nên kĩ năng làm việc nhóm của học sinh yếu.

- Học sinh thường quen với cách giải một bài toán là trình bày ln việc thực hiện giải pháp, khơng có trình bày giải pháp và bản thân họ cũng chưa phân biệt được hai khái niệm này.

* Cách khắc phục

- Hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động nhóm, nhiệm vụ giao cho các nhóm rõ ràng, các nhóm đều phải có sản phẩm.

- Đăng kí mượn phịng máy tính của trường. Tập huấn cho học sinh cách sử dụng phần mềm powerpoit để thiết kế bài thu hoạch.

- Khi mỗi nhóm làm thí nghiệm cần theo dõi, kịp thời hướng dẫn và luyện tập cho học sinh kĩ làm việc nhóm.

Tóm lại, cần sự có mặt của giáo viên để giám sát, kịp thời định hướng giúp học sinh vượt qua khó khăn gặp phải trong quá trình học tập.

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Đánh giá hợp tác và đánh giá đồng đẳng

Đây là hai hình thức đánh giá chính được chúng tôi sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn.

3.5.1. Đánh giá hợp tác

Hình thức đánh giá này được giáo viên sử dụng để đánh giá khả năng hợp tác, cộng tác làm việc của các học sinh trong quá trình học tập. Kết quả của quá trình này được thể hiện ở các phiếu học tập, bài báo cáo. Để đánh giá hợp tác giáo viên có thể sử dụng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm.

3.5.2. Đánh giá đồng đẳng

Học sinh sử dụng hình thức đánh giá này để đánh giá khả năng cộng tác, khả năng làm việc theo nhóm của các thành viên khác trong nhóm. Để sử dụng hình thức này học sinh sẽ sử dụng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm, tiêu chí đánh giá khả năng thuyết trình, kết quả làm việc bằng phiếu học tập mà giáo viên và học sinh đã cùng xây dựng.

- Đánh giá đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham gia vào việc đánh giá sản phẩm công việc của các bạn học. Khi đánh giá HS phải nắm rõ nội dung mà họ dự kiến sẽ đánh giá trong sản phẩm của các bạn học.

- Ví dụ về đánh giá đồng đẳng

Các công cụ đánh giá đồng đẳng về hoạt động nhóm

Cơng cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng

- Bước 1: GV đánh giá hoạt động nhóm

- Bước 2: Tính hệ số do các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau + Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu theo mẫu

Họ tên người đánh giá…………..nhóm:……… ngày……. tháng…….. Tiêu chí Tên thành viên trong nhóm Sự nhiệt tình tham gia cơng việc Đưa ra ý kiến và ý tưởng mới Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức và hướng dẫn cả nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiệu quả Đức Anh Châu Anh Minh Anh Nam Anh Tuấn Anh Vân Anh

+ Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia cơng việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:

 Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm  Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm  Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm  Khơng giúp ích được gì => 0 điểm  Cản trở cơng việc của nhóm => -1 điểm

+ Cộng tổng điểm của một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm.

+ Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.

Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2) .

- Bước 3. Tính kết quả đánh giá cho từng cá nhân.

Kết quả cá nhân = kết quả của nhóm (GV đánh giá) x hệ số đánh giá đồng đẳng - Bước 4. GV và HS phản hồi.

Công cụ 2. Chia điểm số

Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm

Bước 3. Mỗi thành viên trong nhóm phân bổ số điểm này cho tất cả các thành

viên trong nhóm.

Bước 4. Mỗi thành viên trong nhóm tính tổng điểm đánh giá của các thành

viên khác và của chính mình

Bước 5.Mỗi thành viên chia tổng điểm trên cho sỗ thành viên trong nhóm sẽ

được điểm của chính mình.

Bước 6. GV và HS phản hồi

Ví dụ: Đánh giá kết quả cơng việc của mỗi thành viên trong nhóm 1 + GV đánh giá 7/10

+ Nhóm có 6 HS nên 7x 6 = 42

+ Mỗi thành viên trong nhóm phân bổ số điểm này cho tất cả các thành viên trong nhóm HS được chấm HS chấm Đức Anh Châu Anh Minh Anh Nam Anh Tuấn Anh Vân Anh Đức Anh 7 6 7 8 5 9 Châu Anh 7 7 8 7 6 8 Minh Anh 6 6 8 8 6 8 Nam Anh 7 7 7 8 5 8 Tuấn Anh 6 7 8 7 7 7 Vân Anh 6 7 7 8 6 8 Tổng điểm 39 40 45 46 35 48 Điểm đạt được 6,5 6,7 7,5 7,6 5,8 8,0

+ Mỗi thành viên trong nhóm tính tổng điểm đánh giá của các thành viên khác và của chính mình và tình điểm đạt được (xem bảng)

+ GV và HS phản hồi

Cơng cụ 3. Kết quả của cả nhóm cộng một số bổ sung Bước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm Bước 2. HS đánh giá lẫn nhau theo thang điểm

1= đóng góp lớn 0= trung bình -1= đóng góp nhỏ

Bước 3. Cộng tổng các điểm số đánh giá mỗi thành viên trong nhóm và chia

cho số lượng thành viên đánh giá.

Bước 4. Cộng số điểm chung của cả nhóm với số điểm số trung bình kết quả

đánh giá đồng đẳng của mỗi HS.

Bước 5. GV và HS phản hồi

Ví dụ: Đánh giá kết quả cơng việc của Châu Anh trong nhóm 1 + GV đánh giá 7/10

+ Các thành viên trong nhóm đánh giá Châu Anh và kết quả chung của Châu Anh

Tên thành viên đánh giá Điểm

Đức Anh 1 Minh Anh 0 Nam Anh 1 Tuấn Anh 1 Vân Anh 0 Tổng số điểm 3 Điểm số TB đánh giá đồng đẳng 0,6

Điểm đánh giá chung 7,6

3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên quá trình theo dõi học tập của học sinh, dựa trên việc phân tích quan sát, phiếu đánh giá. Đưa ra kết quả:

+ Học sinh trả lời có hiểu nội dung học tập, rất hứng thú với nội dung học tập, tham gia thảo luận trong nhóm và cả lớp rất tích cực.

+ Việc làm những bài tập thực tế như bài thu hoạch học sinh sẽ biết được cách khai thác thơng tin và vận dụng chúng vào những tình huống cụ thể, biết thêm nhiều điều bổ ích.

+ Tự tin hơn vào khả năng của bản thân dám nghĩ, dám làm. + Hịa đồng và đồn kết hơn trong học tập.

+ Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm giải quyết vấn đề. + Nắm vững hơn lí thuyết đã học.

+ Lối tư duy mang tính thực tế cao và hệ thống các kiến thức đã học cao. Cụ thể:

 Kiến thức:

- Ghi nhớ và vận dụng tốt các nội dung kiến thức của chủ đề.

- Nhận thấy được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức về sự nhìn của mắt thơng qua thảo luận các câu hỏi nội dung và mà giáo viên đưa ra. Đưa ra được cấu tạo cơ bản của mắt với các bộ phận và chức năng chính của các bộ phận đó. Hiểu rõ được các điều kiện để nhìn rõ một vật.

 Hình thức tổ chức dạy học:

- Quá trình tổ chức dạy học chủ đề “sự nhìn của mắt” đã sử dụng phối hợp nhiều hình thức dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học chủ đề, dạy học nhóm,…

- Q trình làm việc cho thấy học sinh có các khả năng: + Giải quyết vấn đề độc lập.

+ Vận dụng kiến thức sách vở với thực tế. + Vận dụng kiến thức liên môn.

 Kỹ năng

- Biết cách vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể. - Làm thí nghiệm.

- Thu thập và xử lí thơng tin. - Phân tích.

- Tổng hợp các kiến thức chung giữa các môn học. - Đánh giá (thu thập, xử lí thơng tin, số liệu,…)

- Giao tiếp (trình bày ý kiến, chất vấn, bảo vệ ý kiến,…) - Hợp tác nhóm.

- Lập kế hoạch.  Thái độ

- Tích cực: Sơi nổi trong thảo luận, chất vấn các nhóm cịn lại. Hăng hái phát biểu ý kiến khi hoạt động cả lớp.

- Chủ động: Tự phân công, đôn đốc công việc, nhắc nhở các thành viên trong nhóm. Hứng thú và thoải mái khi hoạt động nhóm.

3.6.2. Đánh giá định lượng Đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá hoạt động nhóm

A. Phiếu đánh giá hoạt động nhóm của GV

STT Tiêu chí đánh giá Mức độ thể hiện Điểm tối đa Điểm đạt được Ghi chú N1 N2 N3 N4 1 Số lượng thành viên

Số lượng thành viên đầy đủ.Mỗi thành viên trong nhóm vắng mặt khơng lí do trừ 0,1 điểm / lần 1 1 1 1 1 2 Tổ chức làm việc nhóm

- Phân cơng tổ trưởng, thư kí hợp lí, điều hành cơng việc tốt, ghi chép chính xác đầy đủ

- Phân công công việc đầy đủ, rõ ràng tới từng thành viên; kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo về thời gian….

1

- Phân cơng tổ trưởng, thư kí tương đối hợp lí, có điều hành cơng việc, ghi chép đầy đủ

- Phân công công việc đầy đủ, rõ ràng tới hầu hết thành viên; kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo về thời gian….

0,8 0,8 0,7 0,6

- Phân công tổ trưởng, thư kí tương đối hợp lí, có điều hành cơng việc, ghi chép đầy đủ

- Phân công công việc đầy

đủ, kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo về thời gian…. 3 Sự tham

gia của các thành viên

Toàn bộ thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm

1,5 Chăm chỉ làm việc trên lớp

hầu hết thời gian. 1,0 0,7 0,7 0,8 0,8 Tham gia nhưng thường

lãng phí thời gian và ít khi làm việc.

0,5 4 Khơng khí

làm việc

Tạo khơng khí vui vẻ và hịa đồng giữa các thành viên trong nhóm Tơn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung.

1,5 1,1

Tạo khơng khí bình thường giữa các thành viên trong nhóm

Tơn trọng ý kiến những thành viên khác và hợp tác đưa ra ý kiến chung.

1,0 0,8 1,0 0,9

Tạo khơng khí bình thường giữa các thành viên trong nhóm

Tơn trọng ý kiến những thành viên khác Nhưng chưa đưa ra được ý kiến chung.

0,5 5 Nhóm trình bày báo cáo + Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo

+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV

2,5

các nhóm báo cáo

+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV

+ Phần lớn lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo + Chưa đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV

1,5 Nhóm khơng báo cáo + Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo

+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV

2,5

+ Đa số lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo

+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV

2,0 1,7

+ Phần lớn lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo + Chưa đưa ra được câu hỏi

cho nhóm báo cáo, GV

1,5

6 Thực hiện các phiếu học tập

Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu làm việc: trình bày đúng, đầy đủ, rõ ý, lập luận rõ ràng, dễ hiểu

2,5

Thực hiện khá tốt các yêu cầu trong phiếu làm việc: trình bày đúng, đầy đủ, lập

luận rõ ràng, dễ hiểu

2,0 1,8 1,7 1,8 1,9

Hoàn thành các yêu cầu trong phiếu làm việc: trình

bày đúng, đầy đủ, có lập luận rõ ràng.

1,5

B. Phiếu đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm

- Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu theo mẫu sau Họ tên người đánh giá………………..nhóm:……………

Tiêu chí Tên thành viên trong nhóm Sự nhiệt tình tham gia cơng việc Đưa ra ý kiến và ý tưởng mới Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức và hướng dẫn cả nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiệu quả Học sinh A Học sinh B Học sinh C Học sinh D …….

- Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia cơng việc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau:

+ Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm + Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm + Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm + Khơng giúp ích được gì => 0 điểm + Cản trở cơng việc của nhóm => -1 điểm

- Cộng tổng điểm một thành viên do tất cả các thành viên khác trong nhóm chấm. - Chia tổng điểm trên cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.

Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếu điểm số nào đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm trung bình giả định (điểm 2) .

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁ NHÂN NHÓM 01

STT Họ và tên Điểm của

nhóm Tổng điểm cá nhân Hệ số đánh giá đồng đẳng Kết quả cá nhân 1 Nguyễn Thị Hương 6,9 56 1.12 7,7 2 Nguyễn Thị Huyền 6,9 53 1.06 7.3 3 Nguyễn Thị Hà 6,9 58 1.16 8.0 4 Trần Thị Thương 6,9 60 1,2 78,28 5 Trịnh Thị Hợp 6,9 57 1,14 7,9 6 Nguyễn Huy Định 6,9 63 1.2 8.7 NHÓM 02

STT Họ và tên Điểm của

nhóm Tổng điểm cá nhân Hệ số đánh giá đồng đẳng Kết quả cá nhân

1 Nguyễn Tiến Toàn 7.0 59 1.18 8.3

2 Doãn Tiến Thành 7.0 58 1.16 8.1 3 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 7.0 50 1.0 7.0 4 Nguyễn Thị Quỳnh 7.0 59 1.18 7.3 5 Hoàng Thị Mai 7.0 66 1.32 9,2 6 Trịnh Thị Lan 7.0 60 1.2 8.4 NHÓM 03

STT Họ và tên Điểm của

nhóm Tổng điểm cá nhân Hệ số đánh giá đồng đẳng Kết quả cá nhân 1 Nguyễn Thị Hạnh 7.2 58 1.16 8.4 2 Nguyễn Văn Đức 7.2 65 1.3 9.4 3 Nguyễn Thị Phượng 7.2 57 1.14 8.2 4 Nguyễn Thị Chuyền 7.2 60 1.2 8.4 5 Trịnh Thị Thuý 7.2 55 1.1 7.9 6 Nguyễn Thị Tình 7.2 50 1 7.2

NHÓM 04

STT Họ và tên Điểm của

nhóm Tổng điểm cá nhân Hệ số đánh giá đồng đẳng Kết quả cá nhân 1 Nguyễn Thị Dịu 7.0 55 1.1 7.7

2 Nguyễn Văn Đoạt 7.0 59 1.18 8.26

3 Nguyễn Thị Linh 7.0 60 1.2 8.4

4 Nguyễn Thành Hoan 7.0 52 1.04 7.3

5 Nguyễn Thị Nhuần 7.0 57 11.4 8.0

6 Nguyễn Văn Đông 7.0 49 0.98 6.86

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp chủ đề sự nhìn của mắt (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)