Một số quan điểm dạy học trong việc tổ chức dạy học tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp chủ đề sự nhìn của mắt (Trang 25 - 27)

1.3. Dạy học tích hợp

1.3.3. Một số quan điểm dạy học trong việc tổ chức dạy học tích hợp

1.3.3.1. Quan điểm đối với các môn học

Quan điểm đối với các môn học nêu lên quan niệm về vai trị của mơn học và những tương tác của các mơn học khác nhau.

Theo d’ Hainaut có 4 quan điểm khác nhau đối với mơn học:

+ Quan điểm “trong nội bộ mơn học”, trong đó ưu tiên các nội dung của môn học. Quan điểm này nhằm duy trì các mơn học riêng rẽ.

+ Quan điểm “đa mơn”, trong đó đề xuất những tình huống, những “đề tài” có thể được nghiên cứu theo các quan điểm khác nhau (của những môn học khác nhau). Theo quan điểm này, các môn học vẫn tiếp cận riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong quá trình nghiên cứu các đề tài (Khơng thực sự tích hợp).

+ Quan điểm “liên mơn”, trong đó đề xuất những tình huống chỉ có thể được tiếp cận một cách hợp lý qua sự soi sáng của nhiều mơn học. ở đây có sự liên kết các mơn học để giải quyết một tình huống cho trước.

+ Quan điểm “xuyên môn”, chủ yếu quan tâm phát triển những kỹ năng mà HS có thể sử dụng trong tất cả các mơn học, trong tất cả các tình huống. Những kỹ năng đó gọi là kỹ năng “xun mơn”. Có thể lĩnh hội những kỹ năng này trong từng môn học hoặc trong những tình huống có những hoạt động chung cho nhiều mơn học [5].

định từ nhu cầu xã hội thì xu hướng liên mơn và xuyên môn là tất yếu:

1) Quan điểm “liên mơn” địi hỏi phối hợp sự đóng góp của nhiều mơn học

để nghiên cứu và giải quyết một tình huống.

2) Quan điểm “xun mơn” địi hỏi tìm cách phát triển ở HS những kỹ năng xun mơn, nghĩa là những kĩ năng có thể áp dụng ở mọi nơi.

1.3.3.2. Những cách tích hợp các mơn học

X. Roegiers nêu lên hai nhóm lớn các phương pháp tích hợp các mơn học: - Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều mơn học;

- Phối hợp các q trình học tập của nhiều mơn học khác nhau.

* Dạng tích hợp thứ nhất

Đưa ra những ứng dụng chung cho những mơn học khác nhau đồng thời vẫn duy trì các quá trình học tập riêng rẽ.

Những ứng dụng này có thể được giảng dạy: - Cuối năm học trong một đơn nguyên tích hợp;

- Trong suốt năm học, giúp HS lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã lĩnh hội.

+ Cách tích hợp thứ nhất: những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở cuối

năm học hay cuối bậc học. Ở đây người ta tích hợp các mơn học ở một bài hay một đơn nguyên tích hợp ở cuối mỗi năm học.

Ví dụ:

Vật lí

Đơn nguyên hoặc Hóa học bài làm tích hợp

Sinh học

* Cách tích hợp thứ hai: những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực hiện

ở những thời điểm đều đặn trong năm học. Mục đích:

- Giúp HS lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã học. Ở đây GV luôn quan tâm đặt các quá trình học tập vào định hướng tích hợp, song vẫn duy trì các mơn học riêng rẽ (do bản chất các môn học, hoặc do các môn học được các GV khác nhau dạy). Đây là trường hợp phổ biến ở trường phổ thông VN hiện nay khi chương và SGK, GV giảng dạy phân hóa sâu sắc. Nói một cách khác, việc tích hợp các mơn học chỉ được thực hiện qua chương trình và SGK và người GV chưa thực sự chủ động đặt

các q trình học tập của HS vào định hướng tích hợp. Ví dụ: một sơ đồ tích hợp theo cách thứ hai

* Dạng tích hợp thứ hai

Cách tiếp cận bằng tình huống tích hợp. Phối hợp các q trình của nhiều mơn học. Cách tích hợp này dẫn đến hợp nhất hai mơn học (tích hợp hồn tồn).

+ Cách tích hợp thứ ba: Sự nhóm lại theo đề tài tích hợp: tìm và tích hợp

những mơn học có mục tiêu bổ sung cho nhau. Dạng tích hợp này duy trì những mục tiêu riêng trong mỗi mơn học, đồng thời liên kết các môn này một cách hài hòa trên cơ sở xây dựng các đề tài.

+ Cách tích hợp thứ tư: tích hợp các mơn học xung quanh những mục tiêu

chung cho nhiều môn học. Yêu cầu:

- Soạn những mục tiêu chung cho nhiều môn học. - Mục tiêu chung này gọi là mục tiêu tích hợp.

Ở đây cần xác định các kỹ năng phải hình thành, trong khi các nội dung vẫn mang tính bộ mơn.

Phương pháp tổng quát như sau:

- Tìm những mục tiêu chung cho các mơn học (giáo trình);

- Khuếch đại các mục tiêu đó để tạo ra mục tiêu tích hợp giữa các mơn học. - Mơi trường TH được thực hiện trong những tình huống tích hợp (giải quyết bằng việc phối hợp các kiến thức, kỹ năng từ nhiều môn khác nhau).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp chủ đề sự nhìn của mắt (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)