Thị biểu diễn đường tích lũy bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế dạy học phần văn học dân gian ngữ văn 10, tập 1 theo hướng tiếp cận năng lực người học (Trang 64 - 125)

Bảng 3.3 Bảng phân loại KQ học tập của HS - Trường THPT Nho Quan A

Bài KT

Phân loại kết quả học tập của HS (%) của HS 2 lớp Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 1 0 0 22.4 29.4 69.4 64.7 8.2 5.9 Số 2 0 0 24.5 28.9 65.3 66.6 10.2 3.9

Biểu đồ 3.5. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 1)

Biểu đồ 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 2)

3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:

- Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi ở lớp đối chứng. Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình, khá ở lớp thực nghiệm

thấp hơn tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình, khá ở lớp đối chứng (Quan sát Bảng 3.1; 3.2; 3.3 và Biểu đồ 3.3; 3.4; 3.5; 3.6)

- Đồ thị các đường tích lũy

Đồ thị các đường tích lũy của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường tích lũy của lớp đối chứng (Biểu đồ 3.3; 3.4). Điều đó cho thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng (sơ đồ 3.4). Điều đó chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS lớp đối chứng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thơng qua q trình nghiên cứu, đề xuất hệ thống năng lực và thiết kế các nội dung phần Văn học dân gian (chương trình SGK Ngữ văn 10 Ban cơ bản) theo hướng tiếp cận năng lực, có thể đưa ra một số kết luận khoa học như sau:

Thứ nhất, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay,

đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức dạy học là một xu thế tất yếu. Dạy học tích cực, phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh, hướng học sinh đến việc tự học, tự rèn luyện các kỹ năng để có thể “học suốt đời”. Để áp dụng được phương pháp này trong dạy học cần có sự thay đổi đồng bộ các khâu trong q trình dạy học, trong đó đặc biệt là khâu tổ chức hoạt động dạy học. Thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu việc dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, chúng tôi nhận thấy: Việc triển khai dạy học một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận năng lực là cần thiết.

Thứ hai, xuất phát từ điểm nhìn khái qt đó, chúng tơi nghiên cứu tính khả

thi của việc dạy học Ngữ văn nói chung và phần Văn học dân gian nói riêng theo hướng tiếp cận năng lực người học. Căn cứ vào nội dung, mục tiêu môn học, cụ thể là mục tiêu, nội dung phần VHDG (chương trình SGK Ngữ văn 10, Ban cơ bản), có thể khẳng định rằng: Việc triển khai dạy học một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận năng lực người học là hoàn toàn khả thi, sẽ giúp học sinh phát huy được năng lực của cá nhân, đồng thời tạo hứng thú và kích thích tư duy.

2. Khuyến nghị

Dạy học tiếp cận năng lực đang ngày được chú trọng trong nhà trường phổ thông, tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề cịn khá mới mẻ, vì vậy, cần có sự phối hợp một cách đồng bộ để phát huy hiệu quả cao nhất đối với người học.

- Về phía người học: HS phải tự tạo dựng cho mình một thói quen học tập

mới: học tập một cách chủ động, sáng tạo; tăng cường kỹ năng sử dụng CNTT, kỹ năng cộng tác, kỹ năng tự định hướng; tự theo dõi, kiểm tra, chịu trách nhiệm và trung thực với kết quả học tập của chính mình.

- Về phía người dạy: Mỗi GV cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc nâng cao

Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm một cách nghiêm túc tới việc thiết kế và áp dụng những phương pháp dạy học tích cực trong bài giảng của mình, tăng cường hơn nữa tính chủ động ở người học, hình thành quan điểm dạy học lấy người học là trung tâm, còn giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Tổ chức thường xuyên hơn nữa các buổi học hoạt động và sinh hoạt văn hóa dân gian.

- Về phía các nhà quản lý giáo dục: Các nhà quản lý cần quan tâm nhiều hơn

tới việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho trường học để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động dạy học hiện đại. Đồng thời, bên cạnh đó cần có những chính sách phù hợp trong giáo dục hiện nay, tăng cường các tiết học về ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Trên đây là những kết luận và khuyến nghị được rút ra sau quá trình nghiên cứu và đề xuất những phương thức triển khai một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận năng lực. Hi vọng, kết quả của đề tài sẽ góp phần tạo nên cái nhìn sâu sắc về việc dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Sách, Tập bài giảng, Tài liệu hướng dẫn

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 Trung học phổ thông.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 5289/BGD&ĐT – GDTrH ngày

16/8/2012: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013. 3. Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2007), Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lý luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học.

5. Nguyễn Công Khanh (2003), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực, Tài liệu đào tạo giáo viên, Viện khoa học giáo dục.

6. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (2009), Đổi mới phương pháp dạy học Văn – tiếng Việt ở nhà trường phổ thông (Sách dùng cho giáo viên), Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Trịnh (2011), Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thơng với các bài tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA),

Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục.

8. Hoàng Phê (Chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển.

9. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2010), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Tp

Hồ Chí Minh.

10. Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

11. Trần Trí Độ (2011), Chuyên đề Quan điểm dạy học theo năng lực thực hiện – quan điểm dạy học tích hợp, Khoa Sư phạm Nghề, trường Cao đẳng nghề An

Giang.

B. Báo, tạp chí

1. Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (62).

2. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định

hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Tia sáng.

3. Đỗ Ngọc Thống (2014), “Đổi mới căn bản và tồn diện chương trình Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (56).

4. Hoàng Thị Tuyết (2013), “Bài viết Phát triển chương trình đại học theo cách

tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu”, Báo Phát triển và hội nhập (9).

5. Tôn Quang Cường (2012), “Thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận năng

lực đầu ra”, Tạp chí Giáo dục (298).

6. Thu Hà (2012), “Phát triển năng lực người học thay vì chủ yếu tiếp cận nội

dung”, Báo Quân đội Nhân dân online.

C. Tài liệu Internet 1. http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2752 %3Ai-mi-gdat-theo-hng-tip-cn-nng-lc-va-hi-nhp&catid=22%3Atin-t-cac- bao&Itemid=69 2. http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-06-23-giao-duc-pho-thong-tiep-can-nang- luc-la-the-nao- 3. http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=4119&CategoryID=6 4. http://www.hoahoc.org/tiep-can-nang-luc-thuc-hien-trong-thiet-ke-day-hoc-cua- giao-vien.html 5. http://trungcapdaklak.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=56 1:tip-cn-ao-to-theo-nng-lc-thc-hin-ti-trng-trung-cp-k-lk&catid=93:hot-ng-dy-va- hc&Itemid=438

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HS

Các bạn học sinh thân mến! Với mục đích nâng cao hiệu quả học tập, đồng

thời giúp học sinh THPT rèn luyện được các kĩ năng trong học tập, mong các bạn nhiệt tình giúp chúng tơi trả lời các câu hỏi dưới đây.

Các thơng tin thu được hồn tồn mang mục đích nghiên cứu khoa học. Bạn hãy tích vào ơ mà bạn cho là đúng.

Câu 1: Nhận xét của bạn về các phương pháp giáo viên thường sử dụng trong giờ học Ngữ văn. Mức độ Phương pháp Thư ờn g xuy ê n Th ỉnh tho ảng H iếm k hi Không bao gi ờ Thuyết trình

Vấn đáp (GV đặt câu hỏi, HS trả lời) Làm việc nhóm

Trực quan (GV sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu...) Tự học, tự nghiên cứu

Dự án

Câu 2: Nhận xét về mức độ hứng thú của bạn đối với các phương pháp trên

Mức độ Phương pháp R ấ t thí ch Th íc h Bì nh t h ư ờn g i Khơng t hí ch Thuyết trình

Vấn đáp (GV đặt câu hỏi, HS trả lời) Làm việc nhóm

Trực quan (GV sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu...) Tự học, tự nghiên cứu

Dự án

Câu 3: Thầy cơ giáo của bạn có thường xun sử dụng kết hợp nhiều hình thức dạy học trong q trình dạy học khơng?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu 4: Theo bạn phương pháp dạy văn trên lớp hiện nay đã hiệu quả chưa?

Hiệu quả Bình thường Chưa hiệu quả

Câu 5: Bạn hiểu như thế nào về hoạt động nhóm?

Các cá nhân trong một nhóm cùng tham gia tìm hiểu và giải quyết một vấn đề.

Các cá nhân trong nhóm sẽ được phân cơng từng nhiệm vụ nhỏ và tự giải quyết. Các cá nhân cùng hợp tác, biết phối hợp và phát huy các ưu điểm của từng

người trong nhóm để cùng nhau đạt đến một kết quả tốt nhất cho mục đích mà nhóm đặt ra.

Câu 6: Theo bạn, trong dạy học mơn Văn có cần sử dụng các phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thảo luận khơng?

Rất cần Cần Không cần

Câu 7: Bạn có tham gia các hoạt động của một nhóm, một tổ chức nào khơng?

Có Chưa bao giờ

Nếu “có”, bạn hãy cho biết bạn tham gia hoạt động gì:

………………………………………………………………………………………..

Câu 8: Theo bạn, những năng lực nào dưới đây mà bạn sẽ được cung cấp khi tham gia hoạt động nhóm?

Năng lực phân tích, phê phán Năng lực thấu hiểu, đồng cảm Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo

Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực giao tiếp Tất cả các năng lực trên

Câu 9: Bạn có mong muốn được học mơn Ngữ văn có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác khơng?

Có Khơng

Câu 10: Bạn có đề xuất gì trong việc dạy và học mơn Ngữ văn hiện nay?

………………………………………………………………………………………

Cuối cùng xin vui lịng cung cấp thêm một số thơng tin ngắn về bạn:

Bạn là (Nam/ Nữ): Bạn đang học:

Lớp: Trường:

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa các thầy cơ giáo!

Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (SGK Ngữ văn 10, ban cơ bản) theo hướng tiếp cận năng lực để phát triển năng lực cho HS THPT em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ bằng việc hồn thành những câu hỏi dưới đây.

Chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc):

Họ và tên:……………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………... Nơi công tác: ………………………………………………….. Thầy cô hãy đánh dấu vào ý mà thầy cô cho là đúng:

Câu 1: Các phương pháp giảng dạy được thầy (cô) sử dụng trong giờ học Ngữ Văn Mức độ Phương pháp Th ư ờn g x u yên Th ỉn h t h o ảng Hi ếm khi Không b ao gi Thuyết trình Vấn đáp Làm việc nhóm

Trực quan (sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu...)

Tự học, tự nghiên cứu

Dự án (HS trong các vai trò khác nhau của cuộc sống thực: đạo diễn, dẫn CT, chuyên gia…

Câu 2: Theo thầy cô, mức độ hứng thú của học sinh với các phương pháp trên? Mức độ hứng thú Phương pháp R ất thích Th ích Bìn h thư ng K hơng t hích Thuyết trình Vấn đáp Làm việc nhóm

Trực quan (sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu...)

Tự học, tự nghiên cứu

Dự án (HS trong các vai trò khác nhau của cuộc sống thực: đạo diễn, dẫn CT, chuyên gia…

PP khác…………………

Câu 3: Trong những kỹ năng dưới đây, theo thầy cô, đối với môn Văn, học sinh còn thiếu những kĩ năng nào?

a. Năng lực giao tiếp

b. Năng lực sử dụng ngơn ngữ

c. Năng lực phân tích, tổng hợp và đánh giá d. Năng lực thấu hiểu

e. Năng lực giải quyết vấn đề f. Năng lực tư duy sáng tạo g. Tất cả các kỹ thuật trên

Câu 4: Theo thầy cô việc đổi mới và đa dạng các phương pháp trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ Văn nói riêng hiện nay là:

a. Rất cần thiết b. Cần thiết

c. Không cần thiết

Câu 5: Để việc sử dụng các phương pháp mới trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng có hiệu quả hơn thầy (cơ) có đề xuất gì?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………...

PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN

II.1. Giáo án dạy học Dự án “Hội thi sáng tác kịch bản truyện Tấm Cám”

Tiêu đề bài dạy

Hội thi sáng tác kịch bản truyện Tấm Cám Tóm tắt bài dạy

Bài dạy nhằm giúp học sinh hiểu rõ đặc trưng của thể loại truyện cổ tích; hình thành và phát triển ở các em kĩ năng đọc hiểu. Đồng thời, học sinh được hướng dẫn những vấn đề lí luận cơ bản để tiếp nhận những tác phẩm dân gian theo đúng đặc trưng thể loại. Ở bài học này, giáo viên căn cứ vào đơn vị kiến thức trong bài dạy “ Truyện Tấm Cám” trong SGK ngữ văn 10 cơ bản tập 1 để gợi ý cho học sinh những vấn đề nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian (cụ thể là thể loại truyện cổ tích) dựa trên hiểu biết của mình. Trên cơ sở của quá trình nghiên cứu các em đánh giá nội dung và nghệ thuật của câu chuyện đã học và tập diễn theo đúng đặc trưng thể loại.

Lĩnh vực bài dạy

- Giới thiệu về đặc trưng của các tác phẩm văn học dân gian, đặc trưng của thể loại truyện cổ tích.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và vận dụng những vấn đề lí luận để tiếp nhận nghiên cứu văn bản Truyện cổ tích Tấm Cám

Cấp / lớp

Lớp 10 Ban cơ bản Thời gian dự kiến

- Trên lớp: 2-3 tiết (mỗi tiết 45 phút), cả lớp chia thành 5 nhóm, các nhóm lên

trình bày và biểu diễn kịch bản tác phẩm của nhóm, sau đó giáo viên sẽ là người nhận xét và chốt lại những nội dung quan trọng.

- Ở nhà: 4 tuần (học sinh nghiên cứu, tiếp nhận, lên kịch bản, tập duyệt.

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

- Sau khi nghiên cứu, học sinh tiếp nhận được văn bản dựa trên đặc trung thể loại - Hiện thực hóa được văn bản bằng kịch bản văn học trên sân khấu.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

- Lập được kế hoạch vận dụng tiếp nhận (chọn vấn đề vận dụng tiếp nhận, xác định mục tiêu, sưu tầm tài liệu, triển khai nghiên cứu, trình bày nghiên cứu,...). - Xây dựng được quy trình tiếp nhận văn bản truyện cổ tích Tấm Cám

Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự

án

Học sinh thực hiện dự án

và hồn tất cơng việc

Sau khi hoàn tất dự

án

- Nghe giáo viên giới thiệu nội dung cơ bản của bài học và định hướng quá trình vận dụng tiếp nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế dạy học phần văn học dân gian ngữ văn 10, tập 1 theo hướng tiếp cận năng lực người học (Trang 64 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)