Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm các lớp TN nằm về bên phải cao hơn so với đường hội tụ tiến tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
* Kết quả bài kiểm tra số 2.
Kết quả bài kiểm tra số 2 ở các lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.5:
Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 2
Lớp n
xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 92 0 0 0 1 6 11 28 31 10 5
ĐC 91 0 1 3 5 17 26 19 12 6 2
Các tham số đặc trưng như: giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 2 ở các lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.6
Bảng 3.6: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 2
Phương án N x S S2 Cv (%)
TN 92 7,43 1,25 1,57 16,82
ĐC 91 6,32 1,58 2,49 25,00
Số liệu trong Bảng 3.6 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phương sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng (x = 7,43) hơn so với các lớp ĐC.
Căn cứ vào số liệu Bảng 3.5, chúng tôi xây dựng bảng tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm.
Bảng 3.7: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 2
Điểm
Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 0 0 0 1,09 6,52 11,96 30,43 33,70 10,87 5,43 ĐC 0 1,10 3,30 5,49 18,68 28,57 20,88 13,19 6,59 2,20
Từ số liệu bảng 3.7, chúng ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau: