Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 2 ở Hình 3.3 cho ta
thấy đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị Mod = 8; trong khi đó đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh các giá trị Mod = 6. Từ giá trị Mod
=6 trở xuống, tần suất điểm các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược
lại, từ giá trị Mod = 8 trở lên, tần suất của các lớp TN cao hơn so với các lớp
ĐC. Điều này khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối TN cao hơn so với lớp ĐC.
Từ số liệu về điểm kiểm tra của các lớp TN và ĐC ở bảng 3.5, chúng tôi sử dụng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC (Bảng 3.8).
Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra 2)
xi
Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 100 100 98,91 92,39 80,43 50,00 16,30 5,43 0,00 ĐC 100 98,90 95,60 90,11 71,43 42,86 21,98 8,79 2,20 0,00 Số liệu ở Bảng 3.8 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ: tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 50,00 còn ở các lớp ĐC là 21,98. Như vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu ở Bảng 3.8, ta vẽ được đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra như sau:
Trong hình 3.4, đường hội tụ tiến tần suất điểm các lớp TN nằm về bên phải cao hơn so với đường hội tụ tiến tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
* Kết quả bài kiểm tra số 3.
Kết quả bài kiểm tra số 3 ở các lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.9:
Bảng 3.9: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 3
Lớp n
xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 92 0 0 1 3 3 11 27 31 12 4
ĐC 91 0 4 3 8 11 15 23 22 3 2
Các tham số đặc trưng như: giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 3 ở các lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.10:
Bảng 3.10: Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 3
Phương án N x S S2 Cv (%)
TN 92 7,40 1,35 1,83 18,24
ĐC 91 6,35 1,33 1,77 20,94
Số liệu trong Bảng 3.10 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phương sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm tập trung quanh giá trị trung bình cộng (x = 7,40) hơn so với các lớp ĐC.
Căn cứ vào số liệu Bảng 3.9, chúng tôi xây dựng bảng tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm.
Bảng 3.11: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 3 Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0 0 1,09 3,26 3,26 11,96 29,35 33,70 13,04 4,35 ĐC 0 4,40 3,30 8,79 12,09 16,48 25,27 24,18 3,30 2,20 Từ số liệu bảng 3.11, chúng ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 3
Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 3 ở Hình 3.5 cho ta
thấy đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị Mod = 8; trong khi đó đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh các giá trị Mod = 7. Từ giá trị Mod =
7 trở xuống, tần suất điểm các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại,
từ giá trị Mod = 8 trở lên, tần suất của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
Điều này khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối TN cao hơn so với lớp ĐC.
Từ số liệu về điểm kiểm tra của các lớp TN và ĐC ở bảng 3.9, chúng tôi sử dụng phần mền Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC (Bảng 3.12).
Bảng 3.12: Bảng tần suất hội tụ tiến
(số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm bài kiểm tra số 3)
xi Lớp
2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 98,91 95,65 92,39 80,43 51,09 17,39 4,35 0,00 ĐC 95,60 92,31 83,52 71,43 54,95 29,67 5,49 2,20 0,00 Số liệu ở Bảng 3.12 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ: tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 51,09 còn ở các lớp ĐC là 29,67 . Như vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu ở Bảng 3.12, ta vẽ được đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra như sau:
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 3
Trong hình 3.6, đường hội tụ tiến tần suất điểm các lớp TN nằm về bên phải cao hơn so với đường hội tụ tiến tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U:
có ý nghĩa khơng? Có phải thực sự cách dạy mới (do chúng tôi đề xuất) tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ là do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn thì kết quả có tốt hơn phương pháp dạy học truyền thống không? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0: “Khơng có sự khác nhau giữa hai cách dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương pháp U (Bảng 3.13).
Bảng 3.13: Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm các bài
kiểm tra bằng giả thuyết H0
Bài kiểm tra Số liệu thông kê
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 2
Bài kiểm tra số 3 n1 92 92 92 n2 91 91 91 d = x1x2 0,99 1,11 1,05 Sd = {(SA2/n1) ( SB2/n2)}0,5 0,22 0,21 0,2 U = d/Sd 4,60 5,30 5,30 α (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 0,05 Uα/2 1,96 1,96 1,96 So sánh U > Uα/2 U > Uα/2 U > Uα/2 Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0
Bảng 3.13 cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có ý nghĩa là việc tích hợp kiến thức liên mơn của chúng tôi đã nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy phần Sinh vật và mơi trường Sinh học 9 nói riêng và bộ mơn Sinh học nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
1) Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn và dạy học tích hợp kiến thức liên môn trong phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học cơ sở. Cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên phổ thông nghiên cứu, góp phần nâng cao trình độ lý luận về dạy học tích hợp kiến thức liên mơn.
2) Thực trạng về công tác dạy học tích hợp kiến thức liên mơn nói chung, trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 - THCS nói riêng hiện nay cho thấy: Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Sinh học hiện nay đã được giáo viên sử dụng nhưng hiệu quả không cao.
3) Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học cơ sở, chúng tôi đã đề xuất được nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và nội dung kiến thức liên mơn có thể sử dụng trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 - Trung học cơ sở. Những đề xuất của đề tài đưa ra không chỉ tạo hứng thú cho người học mà còn giúp người học phát triển kĩ năng thu nhận và kĩ năng xử lí thơng tin, trang bị những thơng tin, kiến thức các mơn khoa học nói riêng và mơn Sinh học nói chung.
4) Đề tài đã thực thi việc dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học một số nội dung trong phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học cơ sở.
Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả và khả thi của đề tài trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – THCS.
Khuyến nghị
1) Tập huấn nâng cao năng lực giáo viên Sinh học cả về nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp nói chung và tích hợp kiến thức liên mơn nói riêng. Bên cạnh đó GV Sinh học ngồi việc nâng cao kiến thức chuyên ngành cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức của các ngành khoa học khác có liên quan để định hướng năng lực tích hợp kiến thức liên môn cho người học.
2) Do hạn chế về thời gian và điều kiện, TN sư phạm mới chỉ giới hạn ở một số trường, hi vọng rằng trong thời gian tới sẽ có những nghiên cứu bổ sung và triển khai ứng dụng trong thực tiễn dạy học tại các trường THCS.
3) Tiếp tục nghiên cứu việc tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học Sinh học ở các cấp, lớp khác. Cần có những tài liệu cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên và học sinh trong việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng
dụng. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
2. Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp
khoa học cơ bản và phương pháp dạy học bộ môn ở các trường sư phạm, Kỷ
yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
3. Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học Sinh học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Phúc Chính và Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo
dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, Tạp chí khoa
học cơng nghệ (206), tr. 44 - 46.
5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh hoc. Nhà
xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
6. Gielle O. Martin – Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người
giáo viên giỏi. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
7. Bùi Hiền (2011), Từ điển giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách
khoa.
8. Trần Bá Hồnh (1993), Dạy học tích hợp, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội.
9. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo
khoa. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
10. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại- lí luận, biện pháp, kĩ
thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường
12. I.A. Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp
(1959), Giáo dục học - Tập 1, sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam.
Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
13. L.F. Khalamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh
như thế nào. Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học ở
trường THPT. ĐHQG Hà Nội – Khoa Sư phạm.
15. M. Alêcxêep và Ônhisúc (1976), Phát triển tư duy học sinh. Nhà
xuất bản Giáo dục.
16. N.M. Iacôplep (1975), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở trường
phổ thông - Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục.
17. N.U. Savin (1983), Giáo dục học. Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy
tích hợp các môn tự nhiên, các môn xã hội – nhân văn và các môn công nghệ,
Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo và Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam trong giai đoạn mới”, tr. 72 – 76.
19. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học - Tập 1. Nhà
xuất bản Giáo dục.
20. Nguyễn Duy Nhân (2013), Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy
học Sinh học 12 – Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Nhung (2012), Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng
thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.
22. Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục Đà
Nẵng.
23. Lê Trọng Sơn (1999), Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy
24. Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục (9), tr. 27-29.
25. T.A.I. Linđa (1970), Giáo dục học, người dịch Đàm Hữu Thiếu,
hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972. Nhà xuất bản Đại học Matxcơva.
26. Nguyễn Thị Thim (2013), Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học
Sinh học 10 – Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.
27. Nguyễn Đăng Trung (2003), Vận dụng quan điểm tích hợp trong
q trình dạy học mơn giáo dục học trong nhà trường sư phạm, Kỷ yếu 60
năm ngành Sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội. 28. UNESCO (2011), Một công cụ học tập – Giảng dạy đa quan điểm
phục vụ cho GD vì sự PTBV, Hà Nội.
29. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) (2011), Sinh học 9. Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.
30. Xavier Roegiers (1996), “ Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào
để phát triển các năng lực ở nhà trường? (Người dịch: Đào Trọng Nguyên,
PHỤ LỤC PHỤ LỤC A:
MỘT SỐ GIÁO ÁN SOẠN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO DẠY HỌC
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức.
- Trình bày được khái niệm mơi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát và khai thác kiến thức từ SGK, tranh ảnh và thực tế.
3. Thái độ
u thích bộ mơn và say mê khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Trực quan tìm tịi - Thảo luận nhóm - Vấn đáp tìm tịi
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Sinh học 9.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
Mở bài: Sinh vật bao giờ cũng tồn tại ở một mơi trường nào đó, vậy giữa
sinh vật và mơi trường có mối quan hệ như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học ngày hôm nay. Phần II: Sinh vật và môi trường. Chương I: Sinh vật và môi trường. Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Bài học của chúng ta nghiên cứu 3 vấn đề chính, thứ nhất là mơi trường sống của sinh vật, thứ hai là các nhân tố sinh thái của môi trường và cuối cùng là giới hạn sinh thái. Sau đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần thứ nhất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chiếu sơ đồ lên bảng:
Khỉ
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi: “Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến đời sống của khỉ ở rừng?”.