Bảng kết quả khảo sát chung hệ thống danh từ, động từ, tính từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường, ngữ văn lớp 12 tập 1 (Trang 47)

Đơn vị Phân loại Số lƣợng % Tần

số % Danh từ Người 54 8.9% 71 8.5% Sự vật tự nhiên 182 30% 247 29.5% Sự vật nhân tạo 34 5.6% 37 4.4% Phạm trù trừu tượng 18 3% 25 3% Động từ Hành động người 24 4% 24 2.9%

Hoạt động của sự vật nhân tạo 3 0.5% 3 0.4% Hoạt động của phạm trù trừu

tượng

1 0.2% 1 0.1%

Tính từ

Đặc điểm của người 11 1.9% 11 1.3%

Đặc điểm sự vật tự nhiên 97 16% 103 12.3%

Đặc điểm của sự vật nhân tạo 1 0.2% 1 0.1%

Đặc điểm của phạm trù trừu tượng 0 0% 0 0%

Tổng 608 100% 838 100%

Nhận xét:

Qua q trình khảo sát tồn bộ văn bản “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” của Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi thấy rằng, hầu hết các từ ngữ mà tác giả dụng công gọt dũa và sử dụng chủ yếu tập trung vào hai trường chính: trường về sự vật tự nhiên và trường người. Trong trường về sự vật tự nhiên, tác giả sử dụng toàn bộ hệ thống từ ngữ để xây dựng hình tượng sơng Hương. Trong trường người chủ yếu tập trung vào hình tượng tác giả. Do vậy, trong luận văn này chúng tôi tập trung đi khảo sát cụ thể trường nghĩa về hai hình tượng tiêu biểu này.

2.2. Khảo sát và thiết lập các trƣờng nghĩa chính trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” của Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng

2.2.1. Trường nghĩa về hình tượng sơng Hương

Các số liệu thống kê về số lượng, tần số xuất hiện và tỷ lệ phần trăm của các danh từ, động từ, tính từ thuộc trường nghĩa sơng Hương được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng, tần số tỉ lệ phần trăm của các danh từ, động từ, tính từ thuộc trƣờng nghĩa sông Hƣơng

Đơn vị từ vựng Số lƣợng từ Tần số (lần) Tỷ lệ % Số lƣợng Tần số Đại từ 2 32 0.8% 7.2% Danh từ 140 189 55.3% 42.6% Động từ 82 191 32.4% 43% Tính từ 29 32 11.5% 7.2% Tổng 253 444 100% 100%

2.2.1.1.Trường nghĩa về sự vật sông Hương

a, Các danh từ thuộc trường nghĩa sông Hương:

Bảng 2.3: Bảng khảo sát hệ thống các danh từ thuộc trƣờng nghĩa sông Hƣơng

Trƣờng nghĩa sông

Hƣơng Các danh từ chỉ sông Hƣơng

Tên gọi sông Hương (12 đv -27lần)

Bản trường ca của rừng già(1), cô gái di-gan(2), người mẹ phù xa(1), người gái đẹp(2), người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya(1), dịng sơng(14), con sông(1), mặt hồ(1), dịng sơng biên thùy xa xơi(1), dịng sơng viễn châu(1), Linh Giang(1), người con gái dịu dàng của đất nước(1). Cảnh quan rừng núi

(7đv – 9lần)

Rừng già(3), bóng cây đại ngàn(1), hoa đỗ quyên rừng(1), cửa rừng(1), hang đá (1), ghềnh thác (1), đáy vực(1).

Cảnh quan đồng bằng

(19đv-20lần)

Châu thổ(1), cánh đồng Châu Hóa(1), thềm đất bãi(1), vực sâu(1), chân núi(2), dãy đồi(1), chiếc thuyền(1), thành quách(1), biền bãi(1), ngọn đồi(1), mảng phản quang(1), đám quần sơn(1), rừng thơng(1), lăng tẩm(1), vùng thượng lưu(1), xóm làng(1), trung du(1), tiếng gà(1),

hoa dại(1) Cảnh quan thành

phố Huế (14đv- 30lần)

Chiếc cầu trắng(1), mặt thành phố(1), lịng thành phố(1), đơ thị cổ(1), ngõ thành phố(1), phố thị(1), cây đa(1), cây cừa(1), lá(1), xóm thuyền(1), ánh lửa thuyền chài(1), thành phố(17), hòn đảo(1), cánh đồng phù sa(1).

Địa danh (20đv- 23lần)

Trường Sơn(2), Núi Kim phụng (1), Châu Hóa(2), Ngã ba tuần(1), Từ Tuần(1), điện Hòn Chén(2), vấp Ngọc Trản(1), Nguyệt Biều(1), Lương Quán(1), đồi Thiên Mụ(1), Núi Ngọc Trản(1), Vọng Cảnh(1), Tam Thai(1), Lưu Bảo(1), Chùa Thiên Mụ(1), Cồn Hến(1), Ngoại ô Vĩ Dạ((1), Thị Trấn Bao Vinh(1), Kinh Thành(1), Phú Xuân(1).

Phong tục văn hóa (13đv- 13lần)

Sắc tím Huế(1), bản sắc văn hóa xứ Huế(1), vườn cau(1), đêm ca Huế(1), hội rằm tháng 7(1),giọng hò dân gian(1), sắc áo cưới(1), màu áo điều lục(1), tấm voan(1), ánh hoa đăng(1), dòng thi ca(1), điệu slow(1), lăng tẩm(1).

Lịch sử dịng sơng (17đv-17lần)

Thế kỉ quang vinh(1), nhiệm vụ lịch sử(1), đất nước(1), đất nước các vua hùng(1), sách địa dư(1), biên giới(1), thế kỉ trung đại(1), thế kỉ 18(1), lịch sử(1), thế kỉ 19(1), máu(1), cuộc khởi nghĩa(1), thời đại cách mạng tháng 8(1), chiến công(1), mùa xuân mậu thân(1), sự tàn phá(1), tổ quốc(1).

Phương hướng (6đv-8lần)

Nam Bắc(1), Tây Bắc(1), Đông Bắc(2), Tây Nam(2), chính Bắc(1), Đơng Tây(1).

Yếu tố thuộc về dịng sơng

Khn mặt(2), đường cong(2), cuộc đời(1), bản lĩnh(1), tâm hồn(4), sức mạnh(2), bản năng(1), sắc đẹp(1), bản

(33đv- 42lần) chất(1), màu(1), nỗi lòng(1), những vấn vương(1), lời thề(3), hình cung(1), cuộc hành trình(1), điệu chảy(1). Sắc nước(1), mặt nước(3), bờ sông(1), nhánh sông(1), nước sơng(1), chi lưu(1), dịng nước(1), lưu tốc(1), mặt hồ(1), sông nước(1), tiếng nước(1), quãng sơng(1), biển cả(1), lưu vực(1), khúc quanh(1), hình cung(1).

Nhận xét:

Qua việc khảo sát hệ thống danh từ trong tác phẩm, chúng tôi đã thống kê được 140 danh từ chỉ hiện tượng gắn với sơng Hương. Trong đó:

Về tên gọi về sông Hương tác giả đã sử dụng tới 12 danh từ chỉ tên gọi khác nhau như: “cô gái di-gan”, “người mẹ phù sa”, “người con gái đẹp”... để chỉ dịng sơng (chiếm 8.6%). Với mỗi tên gọi này, nhà văn muốn tạo cho sông Hương những ấn tượng riêng biệt khác nhau trong từng trạng thái chuyển động của nó. Từ đó muốn khắc sâu trong tâm trí người đọc về hình tượng dịng sơng thân thương giống như hình tượng người con gái đẹp dịu dàng nhưng mạnh mẽ và độc đáo.

Tiếp theo là trường về cảnh quan rừng núi: các danh từ ở trường này xuất hiện khơng nhiều, có 7 danh từ chỉ cảnh quan rừng núi: “Rừng già”, “hang đá”, “ghềnh thác”, “đáy vực”...(chiếm 5%), trong đó, có mặt nhiều nhất là từ “rừng” xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: “rừng”, “rừng già”, “cửa rừng”, “hoa đỗ quyên rừng”... Đây là những danh từ tiêu biểu chỉ không gian núi rừng Trường Sơn: hoang vu và hiểm trở . Tác giả miêu tả cảnh quan này nhằm khắc họa tính cách của sơng Hương khi cịn ở thượng nguồn, mặc dù phải đối mặt với muôn vàn sự khó khăn như vậy nhưng sơng Hương vẫn mạnh mẽ, mang những phẩm chất của người con gái kiên cường, gan dạ.

Ở trường về cảnh quan vùng đồng bằng, chúng tôi khảo sát thấy, có 19 danh từ thuộc trường này (chiếm 13%). Hầu hết các danh từ này xuất hiện đều

phục vụ nhằm tơ điểm cho tính cách của dịng sơng sao cho phù hợp với khơng gian châu thổ đồng bằng: nhẹ nhàng, êm đềm, sâu lắng. Tuy tần số xuất hiện của các danh từ này không nhiều nhưng cũng đủ để tác giả vẽ lên bức không gian vùng châu thổ đầy khuyến luyến, thầm kín, nhẹ nhàng.

Tiếp đó là trường về cảnh quan thành phố: có 14 danh từ chỉ cảnh quan thành phố Huế gắn liền với dịng chảy của sơng Hương (chiếm 10%). Các danh từ này đều gắn với các sự vật ở Huế: “chiếc cầu trắng”, “, cây cừa”, “cây đa”... trong đó danh từ “thành phố” được xuất hiện nhiều hơn cả, có đến 17 lần xuất hiện, tác giả miêu tả không gian thành phố rất cụ thể với những: “mặt thành phố”, “lòng thành phố”, “đầu và cuối ngõ thành phố” ngồi ra cịn chỉ thành phố bằng từ “phố thị”. Việc sử dụng như vậy giúp cho người đọc hình dung cụ thể về thành phố mà dịng sơng đã từng đi qua và gắn bó với nó. Đây là những hình ảnh cụ thể, đẹp nhất về thành phố Huế, một không gian thơ mộng với những “cầu trắng” với những “vườn cây” đặc trưng cho bản sắc Huế để từ đó tạo nên một khơng gian Huế đằm thắm giúp tơ điểm cho dịng sơng Hương tuyệt diệu hơn.

Các danh từ chỉ địa danh Huế cũng được tác giả miêu tả khá phong phú, rất nhiều địa danh nổi tiếng của Huế được gắn liền với dịng sơng này. Chúng tơi khảo sát thấy, có tới 20 địa danh nổi tiếng được nhắc đến trong tác phẩm liên quan đến hình tượng sơng Hương (chiếm 14.3%). Các địa danh này được nhắc đến trong tác phẩm ít nhất 1 lần, có những địa danh được tác giả nhắc đến nhiều lần như: “điện Hòn Chén”, “vấp Ngọc Trản”... Chỉ với khoảng 8 trang viết nhưng tác giả đã vận dụng một cách tối đa sự hiểu biết sâu rộng về đất nước và con người Huế. Việc xuất hiện hàng loạt các địa danh văn hóa gắn liền với xứ Huế như để khẳng định sơng Hương chính là hiện thân là bộ mặt của xứ Huế.

Trường về văn hóa Huế gắn liền với sơng Hương: Qua khảo sát thấy, có 13 danh từ thuộc về lĩnh vực văn hóa (chiếm 9.3%): “sắc tím Huế”, “vườn cau”,

“đêm ca Huế”, “rằm tháng bẩy”, “màu áo điều lục”... những danh từ này đều là đặc sản của xứ Huế, nó gắn với Huế, gắn với dịng sơng Hương với những hồi niệm về kí ức văn hóa thẳm sâu. “Sắc tím Huế”- có từ rất xưa, vốn là “màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chảm lồng lên màu đỏ ở bên trong”; “giọng hò dân gian” cũng là phong tục của Huế, biểu tượng cho tâm hồn người xứ Huế lan xa và âm vang khắp mặt sơng... Qua đó, nhà văn muốn khẳng định sơng Hương mang trong mình nó nét văn hóa đậm đà xứ Huế.

Trường nghĩa về lịch sử, qua khảo sát, chúng tơi thấy có tới 17 danh từ chỉ lịch sử (chiếm 12.1%) hầu hết các danh từ này chỉ về thời gian lịch sử là chủ yếu: “Thế kỉ quang vinh”, “mùa xuân mậu thân”, “thế kỉ trung đại”, “thế kỉ 18”, “thế kỉ 19” (chiếm 3.6%) như để khẳng định dịng sơng đã từng trải qua khơng biết bao nhiêu thế kỉ, gắn bó với bao thăng trầm của đất nước để rồi ghi lại nơi đấy những dấu ấn vang dội của cả q trình đấu tranh oanh liệt gắn bó cùng dân tộc, đất nước. Ngồi ra cịn một số từ chỉ sự chiến đấu như: “các cuộc khởi nghĩa”, “máu”, “chiến công”...Phác thảo lại các sự kiện này cũng chính là một cách để nhà văn làm sống dậy dịng sơng Hương trong lịch sử, nó như vừa được sống lại trong lịch sử, chảy ra từ lịch sử của dân tộc.

Có rất nhiều danh từ chỉ phương hướng xuất hiện trong tác phẩm, qua khảo sát, chúng tơi thấy có 7 danh từ chỉ phương hướng của dịng sông Hương (chiếm 5%): Nam Bắc, Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Nam, chính Bắc, Đông Tây. Hầu hết các hướng này chỉ sự hoạt động của dịng sơng khi chuyển động qua mỗi vùng miền, chủ yếu các hướng xuất hiện một lần, riêng có hướng Đơng Bắc và Tây Nam được tác giả miêu tả hai lần. Việc đặc tả này có tác dụng muốn nhấn mạnh sự linh hoạt, uyển chuyển tinh tế của dịng sơng, sự thay đổi của phương hướng chuyển động cũng là sự thay đổi trong tâm trạng của nó.

Cuối cùng là các yếu tố thuộc về dịng sơng. Có thể thấy, các danh từ thuộc trường này xuất hiện nhiều nhất trong tác phẩm, có lẽ cũng dể hiểu bởi

hình tượng sơng Hương được tác giả dụng công xây dựng với nhiều tâm huyết nhất. Qua khảo sát, chúng tơi thấy có 33 danh từ thuộc về trường dịng sơng (chiếm 23.6%), có nhiều danh từ chỉ diện mạo của dịng sơng như: “khn mặt”, “sắc đẹp”, “điệu chảy”, “màu”, “hình cung”... được dùng để chỉ dịng sơng. Có những danh từ thuộc về yếu tố bên trong như: “bản lĩnh”, “tâm hồn”, “sức mạnh”, “bản năng”, “bản chất”, “nỗi lòng”, “vấn vương”, “lời thề”...những danh từ này vốn là những yếu tố thuộc về thế giới bên trong của con người và chỉ có ở con người mới có. Việc sử dụng những danh từ này dường như tác giả muốn xây dựng hình tượng sơng Hương mang đầy đủ tính cách, phẩm chất giống như con người. Sơng Hương cũng có phần tâm hồn của nó, nó cũng sống, cũng chiến đấu, cũng đau thương, cũng song hành cùng con người trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Ngoài các danh từ chỉ bản chất sơng Hương, tác giả cịn sử dụng nhiều danh từ để miêu tả chi tiết về dịng sơng như: “sắc nước”, “mặt nước”, „nước sơng”, “dịng nước”, „tiếng nước”, với tần số khá dày đặc, mục đích nhằm miêu tả một cách chi tiết và sống động về dịng sơng, khiến cho người đọc hình dung dễ hơn, cụ thể hơn về hình tượng sơng Hương.

Như vậy, qua khảo sát hệ thống danh từ trong tác phẩm thấy rằng, hầu hết các danh từ tác giả sử dụng tập trung chủ yếu làm khắc họa hình tượng sơng Hương, các danh từ xuất hiện nhiều nhất chủ yếu thuộc về trường liên quan đến dịng sơng, ngồi ra cịn một số trường như khơng gian địa lý, trường về văn hóa, lịch sử cũng được tác giả sử dụng để khắc họa sâu sắc hình tượng dịng sơng, dưới mỗi góc nhìn khác nhau, sơng Hương sống với những tính cách riêng, diện mạo riêng.

b, Sự chuyển nghĩa của các danh từ thuộc trường nghĩa về sông Hương sang trường người

Qua quá trình khảo sát, trong 140 danh từ thuộc trường về sự vật sơng Hương, có tới 21 danh từ chuyển trường theo kiểu này (chiếm 15%). Các đại từ nhân xưng vốn để chỉ người nay được chuyển nghĩa để chỉ dịng sơng như: nó (sơng Hương), con (sông). Chỉ riêng đại từ “nó” – xuất hiện 31 lần trong tác phẩm. Hai đại từ này được tác giả sử dụng rất tự nhiên, “nó”, “con” là hai đại từ vốn dùng để gọi thay thế cho con người, nhưng ở đây tác giả đã sử dụng nó để gọi tên dịng sông Hương như thể gọi tên một “con người” vậy, có lẽ với cách gọi như vậy tác giả khéo léo biến biến con sơng vơ tri thành một sinh thể có hồn – một con người tồn tại thực.

Bên cạnh việc sử dụng các đại từ nhân xưng, sự chuyển trường của một loạt các danh từ gọi tên khác cũng khiến cho dịng sơng trở nên độc đáo, khác thường: “cô gái di-gan”, “người mẹ phù xa”, “người gái đẹp”, “người tài nữ”, “người con gái”... những danh từ này vốn chỉ dành riêng gọi tên cho con người, vậy mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lấy đó làm tên gọi riêng cho con sông của mình bằng tất cả niềm ưu ái và trân trọng. Mỗi cái tên mang theo nó những tính cách khác nhau, những phẩm chất khác nhau.

Tiếp theo đó, hàng loạt các danh từ thuộc trường người như: “một nửa cuộc đời”, “một bản lĩnh”, “một tâm hồn”, „sức mạnh bản năng”, “bản chất”, “cuộc hành trình”, “sắc đẹp”... được gắn với hình tượng của dịng sơng, tất cả các danh từ này vốn là những yếu tố thuộc về con người, những tâm hồn, những bản lĩnh... mà dường như chỉ có ở con người mới có. Việc sử dụng như vậy, có tác dụng làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho dịng sơng, tạo cho con sông một diện mạo riêng, một linh hồn riêng giống với con người. Con sông ấy cũng đã sống hết nửa cuộc đời, sống chan hịa với thiên nhiên, đất trời, vạn vật, nó cũng có những đặc điểm giống với con người. Thêm nữa, tác giả cịn nhân hóa dịng chảy của sơng Hương giống như những “điệu chảy” slow tình cảm gần gũi, chỉ ở con người mới có.

Như vậy, mục đích của việc chuyển trường này là để giúp cho người học hình dung con sơng Hương khơng chỉ là con sông của tự nhiên, con sông vô tri nữa mà nó đã bừng dậy, có suy nghĩ, có hành động, có diện mạo giống như con người. Việc chuyển trường từ vựng này cho thấy cái nhìn yêu mến của tác giả đối với dịng sơng. Nó đã được tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường thổi hồn thành những sinh thể sống động, rất “người”.

2.2.1.2. Trường nghĩa hoạt động sông Hương

a, Các động từ thuộc trường nghĩa sông Hương:

Bảng 2.4: Bảng khảo sát các động từ thuộc trƣờng nghĩa sông Hƣơng Trƣờng nghĩa chỉ

hoạt động của sông Hƣơng

Các từ ngữ chỉ hoạt động của dịng sơng

Động từ chỉ sự di chuyển

(25đv – 73 lần)

Ra khỏi(2), mang(4), vượt qua(2), chuyển dòng(2), vòng(2), đi tới(1), theo(2), theo hướng(2), qua(20), chuyển hướng(1), vịng qua(1), trơi đi(2), kéo(2), vẫn đi (1), uốn(1), rời khỏi(1), chếch về(1), xa dần(1), ra đi(1), rẽ ngoặt(1), xi chảy(1), đổi dịng(1), đi(17).

Động từ chỉ hành động

(37đv – 79 lần)

Nằm ngủ(1), nhìn thấy(6), nhớ lại(2), đóng kín(1), ném(3), trở lại(1), nói(5), biết(1), gặp(3), chiến đấu(1), bảo vệ(1), soi bóng(1), đi vào(1), hiến(1), trở về(1), về(13), làm(5), rung chuyển(1), ôm(2), chí tình(1), nhanh chóng(1), mang(4), đến(5), đánh thức(2), vẽ(1), tìm(2), sang(4), gặp lại(1), trở lại,(1) còn nhớ(1), vang vọng(1), ẩn giấu(1), lặp lại(1), thay(1), uốn(1), hiểu thấu(1), bộc lộ(1).

thái (4đv – 4 lần) vương(1), Động từ chỉ sự tồn tại (2đv– 5 lần) Sống(3) Động từ chỉ quan hệ (4đv – 18 lần)

Như(9), hình như(3), giống như(5), vừa bằng(1). Động từ chỉ sự biến

đổi trạng thái (7đv – 9 lần)

Hẳn lên(1), hẳn đi(1), làm cho(1), khiến cho(1), thành(2), trở thành(2), tạo thành(1).

Nhận xét:

Qua khảo sát hệ thống các động từ có trong tác phẩm, chúng tơi thấy có 82 động từ được tác giả sử dụng nhằm miêu tả, khắc họa hình tượng dịng sơng Hương. Trong đó, nhóm từ vốn chỉ hoạt động của dịng sơng chỉ có 3 từ (chiếm 3.7%) gồm có: “đổi dịng”, “chuyển dịng”, “xi chảy”. Nhóm từ đồng thời có thể đi vào cả hai trường: hoạt động của người và hoạt động của sự vật sông Hương bao gồm các từ như: “theo hướng”, „trôi đi”, “uốn”, “chếch về”, “xa dần”, “rẽ ngoặt”. Các từ còn lại thuộc nhóm từ chỉ hoạt động của con người được chuyển sang chỉ hoạt động của sự vật sông Hương.

Trong các động từ mà tác giả tập trung miêu tả có nhiều động từ thuộc các trường khác nhau như: động từ chỉ sự di chuyển, động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái cảm xúc, động từ chỉ sự tồn tại, chỉ quan hệ... cụ thể như sau:

- Động từ chỉ sự di chuyển: Hệ thống các động từ này được tác giả sử dụng khá nhiều trong tác phẩm, với 25 động từ chỉ sự di chuyển (chiếm 30.5%), xuất hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu đoạn trích ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường, ngữ văn lớp 12 tập 1 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)