+ Thứ nhất, tìm hiểu về hứng thú của các em đối với việc học tập môn Lịch sử. Thông qua quan sát và kết quả điều tra cho thấy phần lớn HS chƣa có
hứng thú đối với việc học mơn Lịch sử. Trong đó chỉ có 21% HS thích học, 76% bình thƣờng và 3% khơng thích học mơn lịch sử. Với số lƣợng 223 HS tham gia điều tra ở các trƣờng khác nhau, đủ để có cái nhìn tƣơng đối bao quát về hứng thú học môn lịch sử của các em HS ở trƣờng phổ thông. Lý do
phổ biến mà các em đƣa ra là “Lịch sử quá dài dòng và phải nhớ nhiều” (HS
Bùi Thanh Tú); “Lịch sử quá dài dòng, cứng nhắc” (Nguyễn Thị Ngân Anh). Bên cạnh những HS không hứng thú với môn Lịch sử, một số HS cho rằng
“học Lịch sử để tìm về cội nguồn, để tri ân công lao của ông cha” (Lƣơng
Ngọc Long). Có em lại u thích Lịch sử vì “Lịch sử như những câu truyện
dài thú vị và đọc mãi không hết, giúp cho em sự tị mị, muốn tìm tịi để có cái nhìn sâu xa về cội nguồn” (Đặng Thu Hồi). Chính những suy nghĩ này của
HS tạo nên một cái riêng biệt của quá trình dạy và học Lịch sử, đặt ra nhiều thách thức không chỉ với GV mà còn với các cấp quản lý.
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả điều tra HS tại một số trƣờng THPT Đáp án(%) Câu hỏi A B C D 1 21 76 3 2 50 21 14 15 3 2 34 64 4 39 3 58 5 42 8 1 49 6 78 11 3 8 7 89 5 2 4 8 55 34 11 9 66 7 13 14
+ Thứ hai, tác động của việc ra đề kiểm tra đối với hứng thú học tập của HS. Kiểm tra là khâu cuối cùng của QTDH, nhƣng nó cũng là khâu mở
đầu cho một kế hoạch học tập mới. Đối với HS, kiểm tra có tác động khơng nhỏ vào hứng thú học tập của các em.Một số HS cho rằng, kiểm tra giúp các em tự đánh giá đƣợc bản thân, rút ra đƣợc kinh nghiệm, mở ra cách học mới. Nhƣng, đối với một số HS khác thì kiểm tra là cực hình, là để đối phó, để hồn thành nhiệm vụ học tập. Qua khảo sát 223 HS 55% số HS chƣa bao giờ tự kiểm tra những câu hỏi, số HS thƣờng xuyên tự kiểm tra chỉ chiếm 11%. Đây là một con số phản ánh rất chân thực về hứng thú của HS đối với vấn đề kiểm tra. Theo các em, đề kiểm tra môn Lịch sử thƣờng quá dài, câu hỏi chứa đựng quá nhiều sự kiện trong khi thời gian làm bài lại q ngắn để các em có thể hồn thành tốt bài kiểm tra. Chính những lý do này tác động không nhỏ vào việc HS không hứng thú trong khi làm bài kiểm tra.
+ Thứ ba, những ưu điểm và khó khăn HSgặp phải trong quá trình làm bài kiểm tra. Hiện nay, tuyBộ GD – ĐT đã có sự chỉ đạo, nhiều lớp bồi dƣỡng
về việc đổi mới khâu ra đề trong KT, ĐG đã đƣợc tổ chức nhƣng vấn đề thực hiện chƣa đƣợc tiến hành toàn diện. Do vậy, một số đề kiểm tra của GV vẫn chƣa đảm bảo yêu cầu, GV vẫn chủ yếu sử dụng đề kiểm tra TL. Một số đề kiểm tra lại quá dài, không tỷ lệ thuận với thời gian làm bài, câu hỏi đƣa ra mang tính đánh đố, khơng rõ ràng, chƣa phát huy đƣợc khả năng sáng tạo, câu hỏi chƣa có tính liên hệ thực tiễn chƣa phù hợp với nội dung chƣơng trình và mức độ nhận thức của HS. Điều này tác động khơng nhỏ vào chất lƣợng kiểm tra nói riêng và chất lƣợng dạy học nói chung.
+ Thứ tư, những ý kiến, đề xuất của HS về việc phát huy tính tích cực tự tham gia vào quá trình KT, ĐG. Với thực tiễn thiết kế đề kiểm tra trong dạy học Lịch sử nói trên, các em đƣa ra các ý kiển đề xuất để tạo hứng thú và nâng cao chất lƣợng đề kiểm tra về cơ bản có các nhóm sau: