- Từ phía các nhà quản lý:
5. Xây dựng đáp án cho đề kiểm tra
Việc xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra phải đƣợc tiến hành tuân theo quy chế của Bộ GD - ĐT, thang đánh giá từ 0 điểm đến 10 điểm, có thể lẻ 0,5 điểm ở bài kiểm tra học kỳ và bài kiểm tra cuối năm với các phƣơng pháp kiểm tra băng câu hỏi TL và câu hỏi TN, có thể kết hợp cả hai loại câu hỏi trên. Xây dựng biểu điểm phải có cả cho loại câu hỏi TL và câu hỏi TN, điểm tối đa là 10 điểm và chia đều cho cho số lƣợng và nội dung câu hỏi. Việc viết biểu điểm cũng cần tỉ lệ thuận với dự định thời gian HS hoàn thành từng phần đƣợc GV xây dựng khi thiết kế ma trận. Trong quy trình thiết kế đề kiểm tra thì việc xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm là khâu cuối mà GV dựa vào đó để chấm bài cho HS. Đáp án và thang điểm xây dựng dựa vào mục tiêu và nội dung kiểm tra nên nó có vai trị quan trọng đến kết quả bài kiểm tra của HS. Vì vậy, khi xây dựng hƣớng dẫn (đáp án) và thang điểm cho bài kiểm tra GV cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nội dung: đảm bảo tính khoa học và chính xác.
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn và dễ hiểu. - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Cách tính điểm như sau:
- Đề kiểm tra TN:
+ Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi đƣợc 0,25 điểm. + Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu
trả lời đúng đƣợc 1 điểm, mỗi câu trả lời sai đƣợc 0 điểm.
Sau đó quy điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức: Điểm =
ax
10
m
X
X , Trong đó: + X là số điểm đạt đƣợc của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng đƣợc 1 điểm,
một HS làm đƣợc 32 điểm thì quy về thang điểm 10 là: 10.32 8
40 điểm.
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm
+ Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL,
TN theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần và mỗi câu TN có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TN và 70% thời gian dành cho
TL thì điểm cho từng phần lần lƣợt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNthì
mỗi câu trả lời đúng sẽ đƣợc 3 0, 25
12 điểm.
+ Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm
cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần và mỗi câu TN trả lời đúng đƣợc 1 điểm, sai đƣợc 0 điểm. Cho điểm của phần TN trƣớc rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
.TN TL TN TL TL TN X T X T , trong đó + XTN là điểm của phần TN; + XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL. + TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần
TN.
Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , trong đó + X là số điểm đạt đƣợc của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TN và 60% thời gian
dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TN là 12; điểm của phần
tự luận là: 12.60 18
40
TL
X . Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một HS
đạt đƣợc 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10.27 9
30 điểm.
- Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bƣớc từ bƣớc 3 đến bƣớc 7 phần thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích GV sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài TL, có các yêu cầu phù hợp với từng mức độ từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng, sáng tạo của HS.
Rubric là một công cụ đánh giá đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong thực
tiễn giáo dục và dạy học hiện nay trên thế giới. Rubric là bảng mô tả chi tiết
có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kết quả (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học nên làm và cần làm để đạt được mục tiêu khi thực hiện một nhiệm vụ học tập nhất định.[83, t. r48]. Theo cách hiểu này,
trận 2 chiều: hàng ngang thể hiện mức đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của
ngƣời học, hàng dọc thể hiện các tiêu chí đánh giá. Ƣu điểm nổi bật của Rubric thể hiện vừa là công cụ hƣớng dẫn HS cách thực hiện nhiệm vụ vừa hƣớng dẫn đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập bằng cách cho điểm hoặc xếp hạng.
Quy trình thiết kế Rubric theo các bƣớc nhƣ sau:
- Xác định mục tiêu cần đạt (theo chuẩn chung): Mục tiêu cần đạt chỉ
rõ những khả năng mà HS có thể làm đƣợc sau bài học.
- Xây dựng nhiệm vụ của HS: Nhiệm vụ đƣợc thiết kế cho đánh giá
sự thực hiện thƣờng yêu cầu HS tạo ra sản phẩm cụ thể, minh chứng cho sự vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học hoặc khả năng ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá những kiến thức, kỹ năng đó trong một tình huống của cuộc sống.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá (phân hạng tiêu chí phù hợp với loại Rubric): Tiêu chí là những chỉ số (những đặc trƣng) của việc hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các tiêu chí đƣợc xác định để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS, mức độ đạt mục tiêu và đáp ứng các chuẩn đề ra.
- Viết mơ tả chi tiết, có mức điểm số hoặc kí hiệu tương ứng
- Thử nghiệm và chỉnh sửa: Đánh giá độ tin cậy của bản hƣớng dẫn
bằng phƣơng pháp thử cho 2 ngƣời chấm 1 bài hoặc cho 1 ngƣời chấm vào 2 thời điểm khác nhau. Nếu điểm số trùng nhau có thể xem bản hƣớng dẫn là có độ tin cậy. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, cần có sự chỉnh sửa bản hƣớng dẫn cho phù hợp. Sau đây là mẫu Rubic đánh giá cụ thể về đề kiểm tra TL và đề kiểm tra TN:
Bảng 2.4. Rubric đánh giá kết quả đề kiểm tra tự luận Mức đạt Tiêu chí Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khơng đạt (<5 điểm) 1. Nội dung - Trình bày đủ, logic các nội dung đề bài yêu cầu - Câu trả lời có sự phân tích, đánh giá của bản thân, có liên hệ nội dung đến vấn đề hiện tại liên quan.
- Trình bày đủ, tuần tự các nội dung đề bài yêu cầu. - Nêu và phân tích đƣợc nội dung đề bài. - Trình bày chƣa đủ các nội dung đề bài yêu cầu. - Nêu nhƣng chƣa phân tích, đánh giá, so sánh, liên hệ đƣợc phần nội dung đề bài yêu cầu.
- Khơng trình bày đƣợc các nội dung đè bài yêu cầu.
2. Hình thức - Chữ viết đẹp, trình bày khoa học, hợp lý, khơng có lỗi chính tả, khong tẩy xóa. - Có ý tƣởng sáng tạo trong trình bày - Chữ viết rõ ràng, trình bày hợp lý, khơng có lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng song trình bày khơng khoa học, khó đọc. - Chữ viết khơng rõ ràng hoặc có nhiều lỗi chính tả.
Với bảng hƣớng dẫn nhƣ trên, GV định hƣớng rõ ràng về các tiêu chí
và mức độ mong muốn đạt được. Khi giao nhiệm vụ cho HS, GV đồng thời
cung cấp cơng cụ đánh giá giúp HS biết đƣợc mình cần phải làm gì, làm như
giúp cho việc đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá các kỹ năng, khắc phục đƣợc hạn chế của đánh giá truyền thống (chủ yếu đánh giá
mức độ thu nhận kiến thức và đánh giá kết quả cuối cùng).
Ngoài việc thiết kế Rubric đánh giá đề kiểm tra TL thì việc thiết kế Rubric đối với đề kiểm tra TN cũng có những quy chuẩn riêng. Rubric đề TN thƣờng đƣợc sử dụng cùng với đề TL trong các bài kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kỳ, thơng thƣờng các bài kiểm tra 15 phút chỉ có 1 loại câu hỏi là TL hoặc TN. Rubric đánh giá đề kiểm tra TN cũng đƣợc thiết kế tƣợng tự nhƣ Rubric đánh giá đề kiểm tra TL cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5. Rubric đánh giá kết quả đề kiểm tra trắc nghiệm Giá trị
mong đợi
Mức độ thể hiện trong bài làm của HS
Cao Trung bình Thấp Biết và hiểu đúng các sự kiện lịch sử - Chọn chính xác, đầy đủ các câu trắc nghiệm đúng. - Chọn đƣợc từ một nửa số câu trắc nghiệm đúng. - Chỉ chọn đƣợc dƣới một nửa các câu trắc nghiệm đúng.
Kĩ năng - Chọn câu trả lời
đúng nhanh (từ 1- 2 phút). - Chọn câu trả lời đúng chậm hơn (từ 3 phút). - Chọn câu trả lời chậm (từ 5 phút).
Điểm số Từ 1,5 đến 2 điểm Từ 1 đến dƣới
1,5 điểm
Dƣới 1 điểm
Rubric đƣợc coi là cơng cụ đánh giá nhanh chóng và hữu ích cho GV. Hơn nữa, với các u cầu đặt ra trong Rubric cịn mang tính định hƣớng cho HS trong q trình hồn thiện nhiệm vụ của mình. KT, ĐG ở trƣờng phổ
thông hiện nay đã biết đến Rubric, tuy nhiên đây chỉ là một phần nhỏ. Do vậy, đánh giá bằng Rubric cần đƣợc quan tâm hơn nữa đặc biệt là trong yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay.