Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới (Trang 119 - 123)

- Đốivới đề kiểm tra học kì:

4. Tây Âu thời kì trung đạ

2.3.5. Kết quả thực nghiệm

* Về mặt định tính: Thơng qua quan sát, đƣa ra những đánh giá HS

làm đề kiểm tra về tinh thần, thái độ, hứng thú kiểm tra, năng lực tƣ duy, tính độc lập trong học tập, khả năng sáng tạo; ý thức làm bài...

* Về mặt định lƣợng: Đề kiểm tra đƣợc đánh giá dựa theo hệ thống

các mục tiêu về giáo dƣỡng và giáo dục và kĩ năng cụ thể:

- Đề kiểm tra đạt đƣợc mục tiêu quan trọng nhất là củng cố, nắm vững kiến thức cơ bản của các nội dung đã học.

- Thông qua làm bài rèn luyện kỹ năng làm bài, kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, đánh giá, liên hệ thực tiễn và kỹ năng thực hành cho HS.

* Thu thập và phân tích kết quả thực nghiệm:

Sau khi tiến hành cho HS làm đề kiểm tra theo đúng quy trình, chấm bài theo thang điểm đã quy định, xếp loại HS ở các mức là giỏi (9, 10 điểm), khá (7, 8 điểm), trung bình (5, 6 điểm) và yếu – kém (từ 0 đến 4 điểm). Các đề kiểm tra đối chứng của GV vẫn đƣợc thực hiện bình thƣờng, chúng tơi tiến hành phân tích và thấy đƣợc sự phân hóa kết quả của HS.

- Đối với đề kiểm tra 1 tiết: Thành tích đạt đƣợc của HS đối với đề kiểm tra 1 tiết đƣợc chúng tôi tổng kết qua bảng sau:

Bảng 2.8. Thành tích đạt đƣợc của học sinh đối với đề kiểm tra 1 tiết Điểm (%)

Lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Thực nghiệm 0.9 41,3 48,6 9,2

Đối chứng 0 31,0 59,3 9,7

Tổng 0,9 72,3 107,9 18,9

+ Ở các lớp thực nghiệm: kết quả nhìn chung cao hơn ở lớp đối chứng. Cụ thể tiến hành thực nghiệm với tổng số 109 HS: điểm khá - giỏi có 45 tƣơng ứng với 42,1%, điểm trung bình có 63 tƣơng ứng với 48,6% và điểm yếu kém có 10 tƣơng ứng với 9,2%. Kết quả này thể hiện rất rõ sự phân loại HS, đối với các HS ở khu vực thành thị, đƣợc học ở điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, tiếp cận thơng tin thì kết quả cao hơn. Ở trƣờng THPT Hermann Gmeiner kết quả bài kiểm tra có cao hơn, trong đó có 1 điểm 9. Tiếp đó là trƣờng ven đơ THPT Đan Phƣợng kết quả có giảm dần, khơng có điểm 9, 10 nhƣng điểm 8 có 4 em, tập trung ở mức điểm khá, các điểm yếu kém không nhiều. Kết quả của Trung tân giáo dục thƣờng xuyên Thuận Thành lại một lần nữa thể hiện sự chênh lệch về mức độ nhận thức của HS với điểm số tập trung chủ yếu là điểm trung bình và yếu kém. Kết quả trên khẳng định sự đúng đắn với lý luận chúng tôi đƣa ra.

+ Ở các lớp đối chứng: Ở các lớp đối chứng kết quả thấp hơn thực

nghiệm. Cụ thể là khơng có điểm giỏi, điểm cao nhất là 7 điểm với 35 em ở cả ba trƣờng. Về sự phân bố tỷ lệ thuận với kết quả ở các lớp thực nghiệm, các trƣờng THPT Hermann Gmeiner và THPT Đan Phƣợng có kết quả cao hơn

Trung tân giáo dục thƣờng xuyên Thuận Thành. Để có cái nhìn tồn diện hơn về kết quả thực nghiệm, chúng tôi cụ thể bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. So sánh kết quả kiểm tra 1 tiết giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 0 10 20 30 40 50 60 70

G iỏi K há Trung bình Y ếu kém

Thực nghiệm Đối c hứng

So sánh kết quả của hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ta thấy rất rõ sự chênh lệch giữa các mức điểm. Trong đó, các điểm giỏi – khá ở các lớp thực nghiệm cao hơn, điểm trung bình và điểm yếu – kém ở các lớp đối chứng cao hơn. Rõ ràng, việc đổi mới cách dạy học và cách kiểm tra theo ma trận đã mang lại kết quả cao hơn trong bài làm của HS, chất lƣợng môn học đã đƣợc cao và có sự phân hóa rõ ràng hơn.

- Đối với đề kiểm tra học kỳ I:

Đề kiểm tra học kỳ cũng đƣợc tiến hành kiểm tra theo đúng quy trình và thành tích của HS đƣợc chúng tơi tổng kết qua bảng sau:

Bảng 2.9. Thành tích đạt đƣợc của HS đối với đề kiểm tra học kỳ I Điểm (%)

Lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Thực nghiệm 5,2 43,4 28,0 23,4

Đối chứng 0 11,3 48,1 40,6

Thông qua các con số ở bảng trên và bảng 4.3 ở phần phụ lục đƣa ra đƣợc các số liệu cơ bản nhƣ sau:

+ Ở các lớp thực nghiệm: Điểm khá - giỏi chiếm tỷ lệ cao tơi 47,6 %

(65 trong tổng số 136 HS), trong đó có 7 điểm 9. Điểm trung bình chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp là 28% (38 trong tổng số 136 HS). Còn lại là điểm yếu kém với 23,4% (34 trong tổng số 136 HS) chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao. Với kết quả này thể hiện rất rõ sự phân hóa HS.

+ Ở các lớp đối chứng: Điểm khá - giỏi chiếm tỷ lệ khơng cao chỉ 11,3%, trong đó khơng có điểm giỏi, chỉ có 15 điểm 7 trong tổng số 133 HS. Điểm trung bình chiếm gần một nửa là 48,1%, còn lại 40,6% là điểm yếu kém. Kết quả đối chứng là rất thấp, gần 1 nửa số HS dƣới điểm trung bình, điều này chứng tỏ chất lƣợng học tập chƣa tốt, trong đó khơng thể khơng có vai trị của khâu ra đề trong KT, ĐG.

Biểu đồ 2.2. So sánh kết quả kiểm tra học kỳ giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 0 10 20 30 40 50 60

G iỏi K há Trung bình Y ếu ,kém

Thực nghiệm Đối c hứng

Nhƣ vậy, với kết quả thu đƣợc từ hai đề kiểm tra 1 tiết và đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 nó đã thể hiện rất rõ độ chênh lệch giữa hai lớp đối chứng và

lớp thực nghiệm. Kết quả của lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là trong bài kiểm tra học kỳ I.

- Để so sánh chính xác độ chênh lệch kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tơi tính độ giá trị (đƣợc ký hiệu: t) theo công thức sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)