Viết hƣớng dẫn chấm và biểu điểm cho đề kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới (Trang 152 - 156)

* Trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B B B C C C B C

* Tự luận :

Câu 1. (1,5 điểm).

Cuộc cách mạng đá mới đã đem đến những tiến bộ gì cho đời sống con người thời đá mới ?

- Kỹ thuật mài, cƣa, khoan đá đã tạo nên một cuộc cách mạng thực sự trong kỹ thuật chế tác đá, bởi vì chỉ với kỹ thuật mài đá con ngƣời mới tạo nên đƣợc những loại hình cơng cụ có hình dáng đúng nhƣ mong muốn. Với sự xuất hiện của kỹ thuật mài đá, kỹ thuật phác đẽo giờ đây chỉ có tác dụng để tạo nên phác vật.

- Với sự xuất hiện đồ gốm, nghề dệt vải, đan lƣới đánh cá con ngƣời đã hoàn thiện đời sống vật chất của mình.

- Con ngƣời cũng bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi, chuyển dần từ nền kinh tế sản xuất, đã tự túc đƣợc phần nào lƣơng thực, thực phẩm.

- Con ngƣời còn biết làm đồ trang sức, nhạc cụ… tạo nên sự phong phú hơn cho đời sống tinh thần.

Câu 2. (3,5 điểm)

a. (1,5điểm) Các quốc gia cổ đại phương Đơng đã có những đóng góp như thế nào về văn hóa ?

Đáp án :

- Lịch và thiên văn học: Ngƣời phƣơng Đông sáng tạo ra lịch (nông

lịch) dựa vào chu kỳ quay của mặt trăng xung quanh trái đất, một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng. Từ đó định ra năm, tháng, tuần, ngày giờ.

- Chữ viết: Khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN chữ viết lần đầu tiên

đƣợc xuất hiện ở Lƣỡng Hà và Ai Cập. Ban đầu là chữ tƣợng hình, sau phát triển thành chữ tƣợng ý. Giấy viết bằng cây papirut (Ai Cập), viết trên đất sét (Lƣỡng Hà), xƣơng thú, mai rùa, thẻ tre, lụa (Trung Quốc).

- Toán học: Do nhu cầu cho cuộc sống nên toán học ra đời rất sớm.

Ngƣời Ai Cập rất giỏi về hình học, ngƣời Lƣỡng Hà giỏi về số học, ngƣời Ấn Độ phát minh ra hệ thống chữ số (quen gọi là Ả Rập), kể cr số 0.

- Kiến trúc: Nhiều thành tựu rực rỡ,đôc đáo nhƣ : Kim tự tháp (Ai

Cập), thành Babilon (Lƣỡng Hà), Vạn lí Trƣờng thành (Trung Quốc), đền tháp (Ấn Độ)…

Những thành tựu và phát minh khoa học của các quốc gia cổ đại phƣơng Đông đều bắt nguồn từ thực tiễn và quay trở về phục vụ thực tiễn.

b. (2điểm) So sánh để rút ra điểm giống nhau và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây về điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị, thành tựu văn hóa.

Đáp án :

- Giống nhau : Cùng tồn tại hình thức nhà nƣớc cổ đại - Khác nhau :

+ Điều kiện tự nhiên

+ Thể chế chính trị nhà nƣớc + Thành tựu văn hóa

Câu 3. (1,5 điểm).

Vì sao nói dưới thời Đường nền kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến lại thịnh trị?

Đáp án:

Dƣới thời Đƣờng, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao. So

với các thời trƣớc (Tần, Hán, Tùy) kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ và tồn diện và mạnh mẽ hơn. Chính quyền trung ƣơng đƣợc tiếp tục củng cố và hoàn thiện.

- Kinh tế: phát triển tồn diện. Về nơng nghiệp giảm tô thuế, sƣu dịch,

chia ruộng đất cho nông dân, áp dụng kỹ thuật vào canh tác. Thủ công nghiệp xƣởng thủ công phát triển với nhiều ngành nghề. Thƣơng nghiệp phát triển.

+ Chế độ quan điền: là chính sách chia ruộng đất cơng cho dân đinh trong làng xã theo quy định của nhà nƣớc (nam từ 18 tuổi trở lên đƣợc chia đất), đƣợc ban hành vào thế kỷ thứ III và phát triển mạnh vào thời Đƣờng.

+ Tô: số lƣợng lƣơng thực và hoa màu mà ngƣời nông dân lĩnh canh phải nộp cho địa chủ hàng năm sau hi thu hoạch mùa màng.

+ Điệu: một loại thuế nhà Đƣờng thu theo hộ khẩu

Thời Đƣờng mỗi tráng đinh 1 năm phải nộp Tơ 2 thạch thóc, Điệu 20 thƣớc lụa, Dung 20 thảm lụa thay cho 20 ngày lao dịch.

- Về chính trị: tiếp tục củng cố, hồn thiện bộ máy chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng: cử ngƣời thân tín cai quản các địa phƣơng, đặc biệt là vùng biên cƣơng (chức Tiết độ sứ), mở khao thi để tuyển chọn ngƣời tài làm quan.

- Ngoại giao: tiếp tục chính sách xâm lƣợc mở rộng lãnh thổ. Vì vậy,

dƣới thời Đƣờng Trung Quốc thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

Câu 4. (1,5điểm)

Những chính sách tiến bộ của vua A-cơ-ba đã tác động như thế nào đến xã hội Ấn Đô thời Vương triều Mô-gôn?.

Đáp án:

- A-cơ-ba là ông vua thứ tƣ của vƣơng triều Mơ-gơn, trị vì từ năm 1556 đến 1605.

- Kể tên 4 chính sách chính của A-cơ-ba.

- Các chính sách của a-cơ-va có ý nghĩa lớn đối với Ấn Độ về mọi mặt (SGK): + Kinh tế phát triển thêm một bậc

+ Xã hội ổn định

+ Văn hóa đạt nhiều thành tựu + Chính trị ngoại giao

=> Đƣa đát nƣớc phát triển cƣờng thịnh.

A-cơ-ba đƣợc suy tôn là anh hùng dân tộc “Đấng chí tơn A-cơ-ba”. Sau khi A-cơ-ba mất, các vua kế tiếp thực hiện chính sach cai trị độc đốn, bóc lột nặng nề, đàn áp khốc liệt nhân dân, làm cho đất nƣớc rơi vào tình trạng khủng hoảng trần trọng.

5.1. Viết hƣớng dẫn chấm cho đề kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)