Tên trƣờng
thực nghiệm Lớp Số học sinh Giáo viên dạy
Trường THPT Tống Văn Trân
11A5 – Dạy ĐC 46 Nguyễn Thị Ngọc
11A7 – Dạy TN1 45 Nguyễn Thị Hưng THPT Dân lập Ý
Yên
11A1– Dạy ĐC 46 Tô Thị Vân
11A3 – Dạy TN1 46 Tô Thị Vân
THPT Mỹ Tho
11A1 – Dạy ĐC 46 Nguyễn Văn Hùng
11A2 – Dạy TN 46 Nguyễn Văn Hùng
Ghi chú: ĐC - Đối chứng; TN – Thực nghiệm
* Nhận xét chung:
- Về phía học sinh:
Học sinh mỗi trường đều có điều kiện giao lưu văn hố điển hình cho mỗi địa phương, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học của ba trường cũng có sự chênh lệch đáng kể.
Xét về học lực, học sinh được chọn để dạy thực nghiệm trong ba trường này cũng có sự chênh lệch. Học lực của học sinh THPT Tống Văn Trân và THPT Mỹ Tho tốt hơn trường THPT Dân lập Ý Yên . Nhưng cũng vì sự chênh lệch đó mà đối tượng chúng tôi tiến hành thực nghiệm rất đa dạng. Tuy nhiên, có một đặc điểm chung là cả ba trường đều thực hiện đổi mới chương trình, SGK (trong đó có mơn Ngữ văn) năm đầu tiên. Trong quá trình khảo sát, kết quả nhận thức của học sinh được chúng tôi đánh giá theo 4 loại học lực: Giỏi (từ 8 đến 10 điểm); khá (từ 6,5 đến 8); trung bình (từ 5 đến 6,5); yếu - kém (từ 4 điểm trở xuống).
- Về phía giáo viên:
Giáo viên được chọn dạy đều là những người đã tốt nghiệp Đại học sư phạm, có trình độ chun mơn vững, có tâm huyết với nghề. Đây đều là các
sở theo chủ trương của Bộ Giáo dục. Họ là những người được nhà trường tin tưởng, chọn dạy chương trình đổi mới mơn Ngữ văn.
3.2.2. Thời gian thực nghiệm
Thời gian mà chúng tôi phát phiếu khảo sát và tổ chức dạy thực nghiệm là kì I - năm học 2013 – 2014.
3.2.3. Chọn mẫu và nội dung thực nghiệm
Do điều kiện thời gian hạn hẹp cho nên chúng tơi chỉ có thể xây dựng hai giáo án thử nghiệm về nhóm bài thực hành tiếng Việt trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 ban cơ bản
Giáo án 1: SGK Ngữ văn 11 ban cơ bản, tập 1- bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố (1 tiết).
Giáo án 2: SGK Ngữ văn 11 ban cơ bản, tập 1 – bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (1 tiết).
Đối tượng mà chúng tôi trực tiếp hướng tới trong hai giáo án này là giáo viên và học sinh lớp 11THPT. Trong chương trình Ngữ văn 11 có nhóm bài thực hành tiếng Việt mà luận văn quan tâm.
Nguyên tắc xây dựng giáo án thử nghiệm:
Mục đích cao nhất mà chúng tơi muốn hướng tới là dạy học nhóm bài thực hành tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. Vì thế, một trong những tiêu chuẩn quan trọng của hệ thống phương pháp ấy là phải giúp học sinh sử dụng và vận dụng thành thạo các kĩ năng cơ bản như: nghe, đọc, nói, viết, phân tích – đánh giá trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Tiến trình bài giảng được xây dựng theo các bước sau:
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập để củng cố và nâng cao tri thức có liên quan đến bài thực hành đã học.
- Bước 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tạo các sản phẩm ngôn ngữ của riêng mình trên cơ sở những kiến thức lí thuyết vừa được củng cố.
- Bước 3: Củng cố bài học bằng những bài tập gắn liền với những tình huống cụ thể.
Tuy nhiên, trong quá trình dạy học, tuỳ từng đặc điểm bài học, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng xen kẽ các bước đề đạt hiệu quả tốt cho hoạt động dạy học.
Giáo án được thiết kế thực nghiệm sư phạm được chúng tôi tiến hành như sau:
- Soạn thảo các bài giảng phục vụ cho hoạt động dạy học về nhóm bài thực hành tiếng Việt nhằm minh hoạ cho việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở học sinh.
- Chọn giáo viên và lớp dạy đối chứng cũng như dạy thực nghiệm. Trao đổi với các giáo viên và học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
3.2.4. Thiết kế bài thực nghiệm
Giáo án 1: Tuần:6 Tiết:24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về thành ngữ, điển cố. - Bước đầu biết lĩnh hội và sử dụng thành ngữ, điển cố.
- Phân tích được giá trị biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng. - Phương pháp: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, cho HS tự giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK ngữ văn 11tập 1, SGV ngữ văn 11tập 1 ban cơ bản; Quyển điển tích điển cố.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thành ngữ và điển tích, điển cố được các tác giả vận dụng trong các bài thơ đã học..
2. Giới thiệu bài mới:
- Lời vào bài: Trong lời nói hàng ngày cũng như trong các tác phẩm văn chương, chúng ta thường sử dụng những tập hợp từ đã trở nên cố định để diễn đạt 1 ý nghĩa nào đó. Đó là khi chúng ta đã vận dụng thành ngữ, điển cố. Bài học hơm nay nhằm mục đích rèn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố trong đời sống cũng như trong văn học.
- Nội dung bài mới: Hoạt động
Thầy – Trò
Nội dung truyền đạt Bổ
sung Nhắc lại 2 khái niệm thành ngữ và điển cố. I. KHÁI NIỆM: 1. Thành ngữ:
a) Khái niệm: Thành ngữ là một bộ phận câu có sẵn
mà mà nhiều người quen dùng nhưng tự riêng nó khơng diễn đạt một ý trọn vẹn. (Vũ Ngọc Phan)
b) Phân biệt giữa tục ngữ và thành ngữ:
Tục ngữ Thành ngữ
- Diễn đạt 1 ý trọn vẹn. - Đúc kết kinh nghiệm. - Tương đương với 1 câu.
VD:
1. Nuôi lợn ăn cơm
- Không diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
- Có sẵn, quen dùng - Tương đương với 1 từ. VD:
nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
2. Ao sâu tốt cá. 3. xanh vỏ, đỏ lòng. 4. Ở hiền gặp lành. 5. Vẽ đương hươu chạy. 6. Tốt danh hơn lành áo.
2. Chó cắn áo rách. 3. ruột để ngồi da. 4. Kết tóc xe tơ.
5. treo đầu dê bán thịt chó.
6. Một nắng hai sương.
- “Thành ngữ là hoa, tục ngữ là quả”.
2. Điển cố 典 故 : Bao gồm việc dụng điển và lấy chữ.
- Dụng điển: + Dụng 用 : dùng
+ Điển 典 : là các tình tiết đã được chép trong sử sách, kinh truyện của các tác phẩm nổi tiếng thời trước.
VD: “Khen rằng: “bút pháp đã tinh,
So vào với thiếp Lan Đình nào thua...”
(Truyện Kiều) Thiếp Lan Đình là điển cố đề cập đến nhà thư pháp lỗi lạc Vương Hi Chi (307 – 365), ở TQ. Ông được người đời suy tôn là bậc thánh thư. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ơng được lưu truyền lại đến nay đó là Lan Đình tập tự. Tác phẩm này được hậu thế quý trọng , cho là đỉnh cao về chữ viết đẹp và lấy nó làm mẫu mực để tập viết theo.
- Lấy chữ: Là mượn lại 1 vài chữ trong các áng thơ văn cổ để đưa vào câu văn của mình.
? Khi làm các bài tập trong SGK các em thấy vấn đề nào chưa hiểu? Giáo viên tổng kết lại các khó khăn của HS và cho thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày. * Có thể chia mỗi nhóm mỗi bài . Học sinh trình bày xong các nhóm nhận xét với nhau. Sau đó giáo viên đánh giá
VD: -“Khoé thu ba gợn sóng khuynh thành.”
(Cung oán ngâm khúc) - “Một hai nghiêng nước nghiêng thành.”
(Truyện Kiều) Hai trường hợp trên đều lấy 2 chữ “khuynh thành”
của Lí Diên Niêm: “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố
khuynh nhân quốc” (Ngoảnh lại 1 lần làm nghiêng
thành, ngoảnh lại lần nữa làm nghiên nước).
II. THỰC HÀNH: Bài tập 1:
- Đoạn thơ sử dụng 2 thành ngữ: “Một duyên hai nợ”, “Năm nắng mười mưa”.
- Các thành ngữ này khác với từ ngữ thông thường ở chỗ thành ngữ ngắn gọn, cơ đọng, cấu tạo ổn định, có tính biểu cảm.
Bài tập 2:
- “ Đầu trâu mặt ngựa”: (vật hố) biểu hiện tính chất hung bạo, thú vật, vô tổ chức của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan.
- “ Cá chậu chim lồng”: cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.
- “ Đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu sự bó buộc, khơng chịu khuất phục trước bất cứ quyền uy nào. Nó nói lên khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải.
. Các thành ngữ trên đều thể hiện thái độ của tác giả. Bài tập 3:
- “ Giường kia”: Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng
chung. Cụ thể: Tổ 1: bài 1 Tổ 2: bài 2 Tổ 3: bài 3 Tổ 4: bài 4
bạn về thì treo giường đó lên.
- “ Đàn kia”: Chung Tử Kì nghe đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Do đó khi bạn chết, Bá Nha đã đập đàn khơng gảy nữa vì cho rằng khơng có ai hiểu được tiếng đàn của mình.
=> Điển cố thường được quan niệm là những sự việc hay câu chữ trong đời sống hoặc sách vở đời trước được người đời sau dẫn ra trong thơ văn để biểu
hiện một ý nào đó Bài tập 4:
- Ba thu: Kinh Thi có câu: “Nhất nhật bất kiến như tâm
thu hề” (Một ngày không gặp nhau lâu như ba mùa thu
vậy).
- Chín chữ: Do chữ Kinh Thi: “Cửu tự cù lao” (chín
chữ khó nhọc về việc ni con): + Sinh 生 (đẻ ra) + Cúc 掬 (nâng đở) + Phủ 撫 (vuốt ve) + Súc 畜(nuôi cho bú mớm)
+ Trưởng 長(nuôi cho khôn lớn) + Dục 育 (dạy dỗ) + Cố 顧 (trông nom) + Phục 復 (xem tính tính mà dạy bảo) + Phúc 腹 (giữ gìn)
- Liễu Chương Đài: gợi chuyện xưa của 1 người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ, có câu: “Cây liễu ở Chương Đìa xưa xanh xanh, nay có cịn khơng, hay là
Hướng dẫn và sửa chữ ? Gọi h/s tìm các từ ( cụm từ đồng nghĩa với thành ngữ tương ứng) ? Gọi h/s đặt câu cho các thành ngữ ? Gọi h/s đặt câu với các điển cố
tay khác đã vin bẻ mất rồi”.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng
mắt xanh (lịng đen của mắt), khơng ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng của mắt).
Bài tập 5:
- Ma cũ bắt nạt ma mới = bắt nạp người mới.
- Chân ướt chân ráo = vừa mới đến, còn lạ lẫm.
Cưỡi ngựa xem hoa = qua loa.
Bài 6:
- Chị ấy mẹ trịn con vng là chúng tôi vui mừng
lắm rồi.
- Mày chỉ trứng khôn hơn vịt.
- Anh ấy ngày đêm nấu sử sôi kinh. - Bọn chúng nó lịng lang dạ thú.
- Anh thật là phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều quá. - Nói với nó nhƣ nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì. - Tớ đi guốc trong bụng cậu rồi.
Bài 7:
- Tớ biết rõ gót chân A sin của cậu rồi.
- Gia đình nhà ấy nợ như chúa Chổm.
- Cậu đùng có làm theo kiểu đẽo cày gữa đường
nhƣ thế.
- Bây giờ thiếu gì những gã Sở Khanh.
Chúng ta hãy tỏ rõ sức trai Phù Đổng vƣơn mình
4. Củng cố:
Đặc điểm và cách sử dụng của thành ngữ và điển cố
Giáo viên cho học sinh đặt câu có sử dụng điển cố trong những tình huống cụ thể.
5. Dặn dò:
- Vận dụng các thành ngữ, điển cố vào trong đời sống và học tập. - Chuẩn bị bài: Thực hánh về nghĩa của từ trong sử dụng.
6. Rút kinh nghiệm: Giáo án 2:
Tuần:7 Tiết: 27
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa
- Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh.
- Phương pháp: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, cho hs tự giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK ngữ văn 11 tập 1 ban cơ bản, SGV ngữ văn 11 tập 1. - Học sinh: Đọc kĩ bài thơ ở nhà, soạn bài vào tập soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Giới thiệu bài mới:
- Nội dung bài mới: Hoạt động Thầy
– Trò
Nội dung truyền đạt Bổ
sung Yêu cầu HS làm các bài tập. Lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK Tr.74 – 75
* Giáo viên cho thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Có thể chia mỗi nhóm mỗi bài. + Học sinh trình bày xong các nhóm nhận xét với nhau. Sau đó giáo viên đánh giá chung.
Cụ thể: Tổ 1: bài 1 Tổ 2: bài 2
1. Bài tập 1
a. Trong câu thơ: “ Lá vàng trước gió khẽ đưa
vèo” từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, thường có màu xanh thưịng có dáng mỏng. “Lá vàng”: chiếc lá đã nhuốm màu vàng, khẽ bay trước làn gió nhẹ của mùa thu. b. Các trƣờng hợp chuyển nghĩa: Các trƣờng hợp sử dụng Nghĩa của từ Cơ sở chuyển nghĩa Phƣơng thức chuyển nghĩa Lá gan, lá phổi, lá lách. Bộ phận cơ thể người, động vật có hình dáng giống lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá bài, lá phiếu… Vật bằng giấy mỏng, có bề mặt như lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá cờ, lá buồm… Vật bằng vải, có bề mặt như lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá cót, lá Vật bằng tre Quan hệ Ẩn dụ
Tổ 3: bài 3 Tổ 4: bài 4 Hướng dẫn và sửa chữa. Em hãy nhận xét chung cề các lớp từ này. Đặt câu với các
từ tay, chân, đầu,
mặt, miệng, lưỡi chiếu, lá thuyền… nứa, cây cỏ, có bề mặt mỏng như lá cây. tương đồng Lá tôn, lá đồng, lá vàng… Vật bằng kim loại,vó bề mặt dát mỏng như lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Nhận xét:
- Điểm chung: gọi tên các vật khác nhau nhưng các
vật có điểm giống nhau: hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây
- Các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng như cái lá cây (tương đồng).
2.Bài tập 2:
Có nhiều từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận thân thể người, nhưng có thể được chuyển nghĩa để chỉ cả con người như : tay, chân, đầu, mặt, miệng, lưỡi…
-Trinh sát của ta đã tóm được một cái lưỡi - Anh ấy là một tay súng cừ khơi.
- Nó thường giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trường
Nó có chân trong đội tuyển của trường. - Nhà ơng ấy có năm miệng ăn
- Đó là gương mặt mới trong làng thơ Việt Nam
- Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra.
Em hãy nhận xét chung cề các lớp từ này. Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, tính chất của tình cảm, cảm xúc? Đặt câu với mỗi từ đó
Tìm từ đồng
nghĩa với từ cậy, nhờ? Tại sao tác giả dùng từ cậy, nhờ mà không dùng từ đồng nghĩa với các từ đó?
- Bác Hồ có một trái tim rất nhân hậu.