Với con số trong bảng số liệu trên, chúng ta thấy trong tổng số trẻ có vấn đề về SKTT, tỷ lệ trẻ gặp vấn đề SKTT nhiều hơn thuộc về giới tính nam, với 52.78%. Nữ giới chiếm 47.22%, trong khi đó tỷ lệ nam giới và nữ giới tham gia trong nghiên cứu là 45% nam và 55% nữ. Nhƣ vậy, mặc dù tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu thấp hơn nữ giới 10%, nhƣng tỷ lệ trẻ gặp vấn đề SKTT trong tổng số trẻ bất thƣờng ở nam giới lại cao hơn nữ giới khoảng 5.5%. Điều đó càng minh chứng cho chúng ta thấy tỉ lệ trẻ nam
có vấn đề SKTT cao hơn nữ một cách rõ ràng. So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh [13] cũng cho thấy một số liệu tƣơng đồng, tỷ lệ nam giới có vấn đề SKTT cao hơn nữ (54.8% nam) trong tổng số trẻ có vấn đề SKTT ở khu vực miền Bắc. Dựa trên độ tuổi, nhóm trẻ có vấn đề SKTT cao nhất trong nhóm trẻ có vấn đề SKTT là trẻ ở độ tuổi 16, với 41.67%, tiếp theo là nhóm tuổi 18 (36.11%) và thấp nhất trong độ tuổi nghiên cứu là nhóm tuổi 17 với 22.22%.
Nhìn vào biểu đồ bên dƣới chúng ta thấy, nhóm trẻ Nam ở độ tuổi 16 và 18 có vấn đề SKTT khá tƣơng đồng nhau và cùng cao hơn một cách rõ ràng với nhóm tuổi 17. Nhƣng đối với nữ giới, các em ở nhóm tuổi 16 cũng có vấn đề SKTT cao hơn và cao hơn so với cả hai nhóm tuổi 17,18. Cũng có thể lý giải vì sao nhóm tuổi 16 ở cả nam và nữ có tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT cao nhất trong tổng số trẻ gặp vấn đề SKTT, do đặc điểm môi trƣờng học nội trú, các em độ tuổi 16 tƣơng ứng với lớp 10, chính là năm đầu tiên các em học tập trung tại trƣờng dân tộc nội trú tỉnh, đồng nghĩa với việc các em rời xa gia đình, xa ngƣời thân, sống trong một mơi trƣờng hoàn toàn mới, bạn bè mới, trƣờng lớp mới, thầy cô mới, lịch sinh hoạt và ăn uống, ngủ nghỉ mới, khác lạ gần nhƣ hoàn toàn so với mơi trƣờng q hƣơng các em đã sống, có thể điều đó đã khiến các em gặp các vấn đề SKTT nhiều hơn những năm học sau, khi các em đã bắt đầu quen với mơi trƣờng mới và có một nếp sinh hoạt, học tập ổn định hơn.
Hà Giang 25% Sơn La 33% Cao Bằng 42%
Nhìn vào hình 3.1 , chúng ta thấy Cao Bằng có tỷ lệ trẻ mắc các vấn đề SKTT cao nhất là 42%, cao hơn tỉnh Sơn La 9% và cao hơn tỉnh Hà Giang 17%. Nhƣ vậy Sơn La có tỷ lệ cao thứ 2 (33%) và thấp nhất là Hà Giang (25%).
Về mặt địa lý, cả 3 tỉnh trên đều có đƣờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc và đều là các tỉnh có tỷ lệ đói nghèo vào hàng cao trong cả nƣớc với tỷ lệ trên 35% hộ thuộc diện đói nghèo và cũng là 3 tỉnh có số lƣợng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống cao nhất miền Bắc. Trong đó cao Bằng là có tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu trên tổng số dân đơng nhất, tiếp đó là Sơn La và cuối cùng là Hà Giang. Xếp hạng theo tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống tại 3 vùng này này tỉ lệ thuận với tỷ lệ có các vấn đề SKTT. Tuy nhiên, điều này chƣa giúp lý giải chính xác vì sao tỷ lệ có các vấn đề SKTT ở các tỉnh lại khác nhau cao nhƣ vậy mà cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về đặc thù vùng miền, dân tộc. Chúng ta thử xem có mối liên quan nào với tỷ lệ mắc các vấn đề SKTT theo dân tộc đƣợc phân bố theo vùng hay khơng theo phân tích dƣới đây.
Dao Nùng H'Mông Thái Tày Mường Khác 25% 6% 22% 11% 19% 6% 11%
Biểu đồ 3.6. So sánh theo dân tộc
Biểu đồ trên chỉ ra rằng tỉ lệ trẻ có vấn đề về SKTT trong tổng số trẻ có vấn đề SKTT trong nghiên cứu tập trung cao nhất ở dân tộc Dao (25%), tiếp đó là dân tộc H’Mông (22%) và Tày (19%). Chiếm tỷ lệ 5% trẻ có vấn đề bất thƣờng là dân tộc Nùng, Mƣờng. Tuy nhiên, con số này không cung cấp cho chúng ta minh chứng rằng học sinh PTTH nội trú thuộc dân tộc Dao, hay dân tộc H’Mơng… sẽ có các vấn đề
SKTT nhiều hơn các dân tộc khác, do tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo các dân tộc có độ chênh lệch khác nhau và số liệu cho thấy tỉ lệ trẻ có vấn đề biến thiên thuận với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo dân tộc. Nhìn vào bảng số liệu bên dƣới chúng ta sẽ thấy 3 dân tộc có trẻ gặp vấn đề SKTT nhiều nhất cũng chính là 3 dân tộc có tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu nhiều nhất.
Biểu đồ 3.7. Phân bố dân tộc theo vùng miền
Có 72% trong tổng số trẻ có vấn đề thuộc về 4 dân tộc Tày, Nùng, Dao, H’Mơng, trong khi đó tỉnh Cao Bằng có số lƣợng trẻ thuộc 4 dân tộc trên chiếm 98,5% (chỉ có 1/68 trẻ ở Cao Bằng khơng thuộc 4 dân tộc trên). Trong khi đó chỉ có 68% và 41% học sinh tham gia nghiên cứu thuộc 4 dân tộc trên ở Hà Giang và Sơn La. Điều đó có thể giúp lý giải phần nào vì sao tỉnh Cao Bằng lại có tỷ lệ học sinh mắc các vấn đề SKTT trong tổng số trẻ mắc các vấn đề này cao hơn hẳn 2 tỉnh còn lại. Riêng tỉnh còn lại là Sơn La và Hà Giang, một trong những lý do khiến Sơn La có tỷ lệ cao hơn Hà Giang, có thể thấy rằng dân tộc Thái trong nghiên cứu này chỉ có ở tỉnh Sơn La, chiếm 11% trong tổng số trẻ có vấn đề góp phần quan trọng làm tỷ lệ mắc các vấn đề SKTT ở tỉnh Sơn La cao hơn tỉnh Hà Giang.
Để biết đƣợc tỷ lệ phần trăm trẻ có vấn đề SKTT theo nghề của cha mẹ, chúng ta xem biểu đồ dƣới đây:
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 Làm nương
rẫy Cán bộchứcviên Kinh doanh Công nhân
80.0 17.1 0.0 2.9 88.2 11.8 0.0 0.0 Nghềcủa bố Nghềcủa mẹ
Biểu đồ 3.8. So sánh theo nghề nghiệp của cha mẹ
Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy, có 80% trẻ có bố và 88.2% trẻ mắc các vấn đề SKTT trong tổng trẻ mắc các vấn đề SKTT có nghề nghiệp là làm ruộng. Chỉ có 17.1% bố và 11.7% mẹ làm cán bộ công viên chức (nhƣ giáo viên, cán bộ xã, cán bộ y tế xã bản…). Cuối cùng, có 2.9 trẻ có bố làm công nhân mắc các vấn đề SKTT trong tổng số trẻ mắc các vấn đề SKTT. Tỷ lệ trẻ có bố mẹ làm ruộng có các vấn đề SKTT trong tổng số trẻ mắc cao nhƣ vậy có thể lý giải bởi một số nguyên nhân: Thứ nhất, trung bình có đến gần 90% trẻ tham gia nghiên cứu có bố mẹ làm ruộng, và chỉ có 9.25% là cán bộ viên chức, 0.75% làm kinh doanh và 0.5% làm kinh doanh. Thứ 2, các vùng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống đều là các vùng xa, vùng cao, là những nơi hẻo lánh ít ngƣời, kinh tế nghèo nàn, cơ sở sở vật chất lạc hậu, các dịch vụ thƣơng mại hoặc các phƣơng tiện hiện đại gần nhƣ vắng mặt do địa hình xa cách với các khu dân cƣ phát triển, chính vì vậy nghề nghiệp kiếm sống hàng ngày chủ yếu là làm nƣơng rẫy.
Để biết đƣợc tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT theo thứ tự đƣợc sinh ra trong gia đình nhƣ thế nào, trƣớc hết chúng ta cùng xem tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu là con thứ mấy trong gia đình.
0 10 20 30 40 50 60 Thứnhất Thứ2 Thứ3 Từ thứ 4 trở đi Tổng tỷlệtrẻtham gia NC Tỷ lệ trẻ có vấn đề
Biếu đồ 3.9. So sánh giữa tỷ lệ trẻ có vấn đề với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo thứ tự được sinh ra.
Nhƣ vậy, nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy, có tới 47% trẻ tham gia nghiên cứu là con đầu, 25% là con thứ 2, 16% là con thứ 3 và từ con thứ tƣ trở đi chiếm 12%.
Nhìn vào cột mầu đỏ trong biểu đồ, chúng ta thấy tỷ lệ trẻ có vấn đề trong tổng số trẻ có vấn đề SKTT cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo thứ tự đƣợc sinh ra trong gia đình. 50% trẻ có vấn đề là con cả, 30% là con thứ 2, 14% là con thứ 3 và chỉ 6% trẻ sinh ra là con thứ 4 trở đi gặp phải vấn đề về SKTT.
3.5 Tỉ lệ những trẻ có nguy cơ
Sau khi xác định đƣợc tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT, chúng tơi tiếp tục xác định tỷ lệ trẻ có nguy cơ có các vấn đề SKTT. Xác định tỷ lệ trẻ có nguy cơ rất quan trọng bởi vì chúng ta có thể có những biện pháp phịng ngừa trên những đối tƣợng cơ nguy cơ này. Để tính điểm số trẻ có nguy cơ, chúng tôi dựa theo cách tính của Achenbach [20]. Điểm ranh giới của trẻ có nguy cơ đƣợc tính bằng: Mean + 1,5*SD (điểm trung bình cộng 1,5 nhân với độ lệch chuẩn). Những trẻ có điểm trung bình tồn thang đo dao động từ Mean + 1,5*SD đến Mean + 2*SD sẽ là những trẻ có nguy cơ.
Bảng 3.10. Điểm ranh giới của tám hội chứng N Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Điểm ranh giới Tỷ lệ trẻ ranh giới Trầm cảm lo âu 201 10.15 3.75 15.77 4% Trầm cảm thu mình 201 4.91 2.76 9.05 2.5%
Rối loạn dạng cơ thể 201 6.48 2.99 10.97 4.5%
Vấn đề xã hội 201 7.66 3.18 12.43 4% Vấn đề tƣ duy 201 8.75 3.55 14.07 1.5% Vấn đề chú ý 201 9.62 2.84 13.87 8.5% Hành vi phá bỏ quy tắc 201 6.98 2.78 11.15 3% Hành vi hung tính 201 10.31 4.44 16.97 8% Những vấn đề khác 201 14.01 2.76 18.15 3% 3.8% 2.5% 3.0% 3.8% 2.5% 8.5% 3.0% 7.6% 3.0% 28.4% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0%
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng số tỉ lệ trẻ có nguy cơ mắc các vấn đề SKTT là 28,4%. Trong số này, tỉ lệ trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề chú ý và hành vi hung tính, chiếm 8.5% và 7.6 %. Tỉ lệ trẻ có nguy cơ mắc các vấn đề Trầm cảm thu mình, vấn đề tƣ duy có tỷ lệ thấp nhất, cùng chiếm 2.5%. Các vấn đề còn lại dao động từ 3.0% đến 3.8% (Các vấn đề xã hội: 3.8%, , Lo âu trầm cảm: 3.8%, Vấn đề Rối loạn dạng cơ thể: 3.0%, Hành vi phá bỏ nguyên tắc và những vấn đề khác: 3.0%)
So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh [13], chúng tôi thấy sự tƣơng đồng ở tỉ lệ trẻ có nguy cơ mắc các Vấn đề chú ý và có tỷ lệ cao nhất trong 8 hội chứng. Tuy nhiên, tỷ lệ ở các nhóm hội chứng khác đều có sự khác biệt về vị trí.
Nhƣ vậy, ở cả hai dạng tỷ lệ: Tỷ lệ trẻ có các vấn đề SKTT, và tỷ lệ trẻ nguy cơ Hành vi hung tính đứng ở vị trí thứ nhất và hai, điều này cho thấy dù là tỷ lệ trẻ có vấn đề hay nguy cơ thì hành vi hung tính thực sự phản ánh thực trạng học sinh trong trƣờng học có nguy cơ cao về các vấn đề hành vi hung tính hơn các vấn đề khác.
Thông tin nhân khẩu của những trẻ có nguy cơ:
Bảng 3.11. Giới tính và tuổi Tuổi Tuổi Tổng 16 17 18 Giới tính Nam Số trẻ 7 8 11 26 Phần trăm trên tổng số 12.3% 14.0% 19.3% 45.6% Nữ Số trẻ 14 10 7 31 Phần trăm trên tổng số 24.6% 17.5% 12.3% 54.4% Tổng số Số trẻ 21 18 18 57 Phần trăm trên tổng số 36.8% 31.6% 31.6% 100%
Theo bảng số liệu ta có thể thấy nếu xét về giới tính, trong tổng số những trẻ thuộc nhóm nguy cơ, nam chiếm tỉ lệ ít hơn nữ (nam là 45,6% và nữ là 54,4%). Xét về tuổi, nhóm 16 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều nhất (36.8%) và tuổi 17 và 18 đều có tỷ lệ 31.6 trong tổng số trẻ có nguy cơ.
Xét theo vùng, nhóm trẻ có nguy cơ này đƣợc phân bố ở các nơi nhƣ sau:
Hà Giang 33% Sơn La 41% Cao Bằng 26% Hình 3.2. So sánh theo vùng miền
Tỷ lệ trẻ có nguy cơ ở Sơn La đứng vị trí cao nhất 41%, tiếp theo là Hà Giang chiếm 33% và thấp nhất là Cao Bằng chiếm 26%.
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0
Dao Nùng H'Mông Thái Tày Mường Khác
Theo dân tộc, tỷ lệ trẻ có nguy cơ trong tổng số trẻ nguy cơ ở dân tộc Dao cao nhất (20%) tiếp đó là dân tộc Tày và H’Mơng. 3 dân tộc có tỷ lệ trẻ nguy cơ cao nhất này cũng là 3 dân tộc có tỷ lệ trẻ có vấn đề về SKTT trong tổng số trẻ mắc cao nhất. Thấp nhất là dân tộc Nùng và Thái đều chiếm tỷ lệ trẻ có nguy cơ 10% trong tổng số trẻ có nguy cơ. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Con cả Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 trở đi
Biểu đồ 3.12. So sánh theo thứ tự con được sinh ra trong gia đình
Biểu đồ này cho thấy tỉ lệ thuận giữa trẻ có nguy cơ với trẻ mắc các vấn đề SKTT theo thứ tự sinh ra trong gia đình. Tỷ lệ trẻ nguy cơ trong tổng số trẻ nguy cơ là con cả là cao nhất (50%), kế đến là con thứ 2 (28%), tiếp theo là con thứ 3 (10%) và cuối cùng vị trí sinh ra từ thứ 4 trở đi chiếm khoảng 1.5% tỷ lệ trẻ có nguy cơ.
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 Nghềcủa bố Nghềcủa mẹ 80.0 88.2 17.1 11.8 0.0 2.9 0.0 0.0
Biểu đồ 3.13. So sánh theo nghề nghiệp của cha mẹ
Tƣơng tự tình trạng trẻ mắc các vấn đề SKTT trong tổng số trẻ mắc, tỷ lệ trẻ có nguy cơ trong tổng số trẻ có nguy cơ có bố mẹ làm ruộng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất là 90.9% đối với bố và 95.5% đối với mẹ. Có 9.1% trẻ có bố và 12.7% trẻ có mẹ là cán bộ cơng viên chức thuộc nhóm trẻ có nguy cơ, và 1.8% mẹ làm cơng nhân.
Tiểu kết:
Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra tỉ lệ học sinh THPTDTNT có các vấn đề về SKTT trong nghiên cứu của chúng tôi là 17,9% và tỉ lệ học sinh THPTDTNT có nguy cơ mắc phải những vấn đề SKTT là 28.4%. Xét về nhóm tuổi, nhóm trẻ 16 tuổi chiếm tỉ lệ có các vấn đề SKTT cao nhất là 41.8% trong tổng số trẻ có vấn đề, và cũng chiếm tỷ lệ trẻ có nguy cơ cao nhất là 36.8% trong tổng số trẻ có nguy cơ. Tiếp theo là nhóm tuổi 18, với 36% trong tổng số trẻ có vấn đề và 31.6% trong tổng số trẻ có nguy cơ. Cuối cùng là nhóm tuổi 17, với 22.3% trong tổng số trẻ có vấn đề SKTT, và 31.6% trong tổng số trẻ có nguy cơ. Kết quả dựa trên giới tính, tỷ lệ nam có các vấn đề SKTT cao hơn nữ (52.8%/47.2%), trong khi tỷ lệ trẻ có nguy cơ ở nữ lại cao hơn nam (54.4%/45.6%). Kết quả dựa trên dân tộc, dân tộc Dao ln có tỷ lệ trẻ có vấn dề và trẻ có nguy cơ cao nhất, với 25% trẻ có vấn đề và 20% trẻ có nguy cơ trên tổng số trẻ có các vấn đề SKTT và trên tổng số trẻ có nguy cơ. Dựa theo vùng, thì Cao Bằng là tỉnh có tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT trên tổng số trẻ có vấn đề cao nhất, 42%; và tỉnh có tỷ lệ trẻ có nguy cơ cao nhất trên tổng số trẻ có nguy cơ là tỉnh Sơn La 41%. Dựa trên nghề nghiệp của cha mẹ, thì số trẻ mắc và trẻ có nguy cơ đều có tỷ lệ chủ yếu có cha mẹ làm ruộng (khoảng 80-88%) và đa phần trẻ có các vấn đề SKTT và trẻ có nguy cơ là con cả trong gia đình (chiếm 47% trong tổng số trẻ có vấn đề và 50% trong tổng số trẻ có nguy cơ).
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Các vấn đề SKTT là một vấn đề quan trọng trong xã hội hiện nay. Trên thế giới