Khái quát chung về tổng Công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 32)

5. Kt cấu của đề tài

2.1. Khái quát chung về tổng Công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam

Airlines Corporation

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam

Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ th ng Gi ng năm 1956, khi Cục Hàng khơng Dân dụng được chính phủ thành lậ đ nh dấu sự a đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đ đội bay còn rất nhỏ, với vỏn vẹn 5 chi c máy bay cánh qu t IL AN 2 A o 5 … Chuy n bay nội địa đầu ti n được hai t ương ào th ng 09/1956. Giai đo n 1976 – 1980 đ nh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuy n bay quốc t đ n c c nước châu Á như Lào Cam uchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philipines, Malaysia và Singapore. Vào cuối giai đo n này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc t (ICAO). Th ng năm 1993 H ng hàng khơng Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư c ch là một đơn ị kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ lớn của Nhà nước. vào ngày 27/05/1995, Tổng công ty Hàng không Việt Nam được thành lậ t n cơ ở liên k t 20 doanh nghiệp ho t động kinh doanh dịch vụ hàng khơng, lấy Vietnam Airlines làm nịng cốt.

Hiện nay, trên thị t ường vận tải nội địa Vietnam Airlines là doanh nghiệp vận tải hàng không lớn m nh nhất; thậm chí đối thủ c nh t anh t ong nước trực ti p cũng h chi m được nhiều thị phần như ậy. Đây là một ưu th để Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam phát triển hơn nữa, xứng đ ng đi đầu trong Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam nói riêng và trong tổng thể ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam nói chung. Trong chi n lược phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam đ x c định mục tiêu chi n lược tổng quát của Tổng công ty Hàng không Việt Nam là ‘’Xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt Nam thành một tậ đoàn inh t m nh, lấy kinh doanh vận tải Hàng h ng làm cơ ản đồng thời phát triển đa d ng hoá ngành nghề kinh doanh, bảo đảm kinh doanh có hiệu qủa, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đ i ho đất nước, góp phần bảo đảm an ninh Quốc hịng’’.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Tổ chức và ho t động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam lập theo mơ hình Tổng c ng ty t n cơ ở tham khảo một số kinh nghiệm của một số hãng hàng không tiên ti n trên th giới như Singa o Ai lin Cathay Pacific Thai Airway. Tổng công ty Hàng không Việt Nam hiện c 25 đơn ị, xí nghiệ thành i n. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam gồm có:

 Hội đồng quản trị Tổng c ng ty (HĐQT)

HĐQT Tổng công ty bao gồm 7 thành viên do Thủ tướng Chính phủ quy t định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Hội đồng quản trị gồm những thành viên chuyên trách, t ong đ c Chủ tịch Hội đồng quản trị (không kiêm Tổng gi m đốc Tổng công ty), một thành viên kiêm Tổng gi m đốc, một Phó chủ tịch i m T ưởng ban Kiểm soá và một số thành viên chuyên trách và kiểm nhiệm là chuyên gia về kinh t , tài chính, quản trị kinh doanh, hàng không, am hiểu pháp luật. Nhiệm kỳ của thành i n HĐQT là 5 năm. HĐQT c c c uyền h n và nhiệm vụ như au: HĐQT thực hiện chức năng uản lý ho t động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty và việc thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao. HĐQT đ i diện cho chủ sở hữu Nhà nước đối với toàn Tổng c ng ty th o uy định của pháp luật và th o Điều lệ của Tổng c ng ty. HĐQT là cơ uan c thẩm quyền cao nhất trong Tổng công ty trong ph m vi và quyền h n được giao. HĐQT h ng can thiệp trực ti p vapf công việc điều hành hàng ngày của Tổng gi m đốc à c c đơn ị thành i n. HĐQT làm iệc theo ch độ tập thể bằng các Nghị quy t, Quy t định của Hội đồng được thông qua t i các cuộc họp của Hội đồng quản trị.

 Ban kiểm soát

Ban Kiểm o t c 5 thành i n t ong đ c một Phó chủ tịch HĐQT làm T ưởng ban theo sự phân công của HĐQT à thành i n h c do HĐQT uy t định bổ nhiệm, miễn nhiệm h n thưởng, kỷ luật; gồm một thành viên là chuyên viên k toán, một thành i n do Đ i hội Công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu, một thành viên do Tổng cục t ưởng Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nước t i doanh nghiệp giới thiệu. Các thành viên trong ban Kiểm o t h ng được kiêm nhiệm bất kỳ nhiệm vụ nào trong bộ m y điều hành của Tổng công ty hoặc bất cứ nhiệm vụ nào trong các doanh nghiệp khác ngồi Tổng cơng ty trong ngành Hàng khơng. Ban Kiểm sốt thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao ề việc kiểm tra, giám sát Tổng gi m đốc, bộ máy giúp việc à c c đơn ị thành viên Tổng công ty trong ho t động điều hành, ho t động tài chính theo pháp luật à Điều lệ của Tổng công ty, các Nghị quy t và Quy t định của HĐQT.

Tổng giám đốc: do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm h n thưởng,

kỷ luật th o đề nghị của HĐQT. Tổng gi m đốc là đ i diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm t ước HĐQT t ước Thủ tướng Chính phủ à t ước pháp luật về điều hành ho t động của Tổng công ty. Tổng gi m đốc là ngừoi có quyền hành cao nhất trong Tổng công ty. Tổng gi m đốc cùng Chủ tịch HĐQT ý nhận vốn (kể cả nợ) đất đai à c c nguồn lực khác của Nhà nước để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao cho Tổng công ty. Đồng thời, Tổng gi m đốc giao các nguồn lực đ nhận của Nhà nước cho c c đơn ị thành viên Tổng c ng ty th o hương thức/ hương n đ được HĐQT h duyệt.

Các Phó Tổng giám đốc: là người giúp Tổng gi m đốc điều hành một hặc một

số lĩnh ực ho t động của Tổng công ty theo phân công hoặc uỷ quyền của Tổng gi m đốc và chịu trách nhiệm t ước Tổng gi m đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng gi m đốc phân công hoặc uỷ quyền thực hiện.

Bộ máy giúp việc:

Khối tổng hợp: gồm các ban: K ho ch đầu tư Tài chính k tốn, Tổ chức cán bộ - Lao động tiền lương C ng nghệ th ng tin Văn hòng đối ngo i.

Khối thương m i: gồm các ban: K ho ch thị t ường, Ti p thị hành khách, Dịch vụ thị t ường, K ho ch ti p thị hàng hoá.

Khối kỹ thuật: gồm các ban: Kỹ thuật máy bay Đảm bảo chất lượng, Quản lý vật tư Phòng Chương t nh ảo dưỡng và hợ đồng, Phòng Kỹ thuật nội thất, Phòng Chương t nh độ tin cậy và bảo hành, Phịng Tổng hợp và kiểm sốt tài liệu.

Khối khai thác bay: gồm c c an: Điều hành ay Đảm bảo chất lượng khai th c ay Đoàn ay Đoàn ti p viên, An toàn an ninh.

Ban Kỹ thuật phối hợp chặt chẽ với Ban QLVT trong cơng tác quản lí vật tư thi t bị của VNA, gửi các thi t bị đi ảo dưỡng t i c c cơ ở bảo dưỡng nước ngoài. Hai đơn ị cũng hối hợp xây dựng các gói bảo dưỡng đ ứng về tiêu chí kỹ thuật và giá cả đối với các thi t bị của VNA nhằm giảm thiểu chi phí bảo dưỡng đối với thi t bị/vật tư.

Các trung tâm: huấn luyện bay, kiểm soát khai thác t i Nội ài à Tân Sơn Nhất (OCC Nội Bài OCC Tân Sơn Nhất).

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa các bộ phận trong phạm vi Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam

Nguồn: Website của Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam

Đề n thí điểm mơ hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con của Tổng công ty Hàng không Việt Nam đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quy t định số 372/QĐ-TTg ngày 04/04/2003. Công ty mẹ là Tổng công ty Hàng không Việt Nam thuộc doanh nghiệ Nhà nước sở hữu 100% vốn. Công ty con quan hệ với công ty mẹ th o Điều lệ tổ chức, ho t động và Quy ch tài chính thí điểm, bao gồm các lo i hình sau:

02 cơng ty Trách nhiệm hữu h n một thành viên do công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ: C ng ty xăng dầu hàng không; Công ty bay dịch vụ hàng không

10 công ty Cổ phần do công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối; Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines: Công ty cung ứng suất ăn Nội Bài; C ng ty tư ấn khảo sát thi t k hàng không; Công ty dịch vụ hàng h ng ân ay Tân Sơn Nhất; Công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài; Công ty xây dựng cơng trình hàng không; Công ty in hàng không; Công ty xuất nhập khẩu hàng không; Công ty cổ phần dịch vụ hàng hố Nội Bài; Cơng ty cổ phần tin học hàng không

04 công ty Liên doanh có vốn góp chi phối của Tổng công ty: Công ty liên doanh trách nhiệm hữu h n dịch vụ hàng ho Tân Sơn Nhất; Công ty liên doanh sản

xuất bữa ăn t n tàu ay Tân Sân Nhất; Công ty liên doanh trách nhiệm hữu h n giao nhận hàng hoá thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty liên doanh phân phối tồn cầu.

08 cơng ty liên k t do công ty mẹ sở hữu dưới 50% vốn điều lệ: Công ty cung ứng dịch vụ hàng không; Công ty dịch vụ hàng h ng ân ay Đà Nẵng; Công ty nhựa cao cấp hàng không; Công ty ô tô hàng không; Công ty cung ứng xuất nhập khẩu lao động hàng không; Công ty cổ phần du lịch hàng không; Công ty cổ phần khách s n hàng không; Công ty cổ phần quảng cáo hàng không.

01 đơn ị sự nghiệp là Viện khoa học hàng không

Sự đổi mới cơ ch tổ chức, quản lý này nhằm thay th cơ ch quản lý hành chính giữa Tổng cơng ty và các doanh nghiệp thành viên h ch to n độc lập bằng cơ ch tài chính dựa trên quyền sở hữu về vốn x c định rõ về quyền lợi và trách nhiệm của các doanh nghiệp, từng ước xây dựng Tổng công ty thành tậ đoàn inh t lớn m nh.

 Đặc điểm kinh doanh

Theo quy t định số 328/TTg ngày 27/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam, ngành nghề kinh doanh chính của Tổng c ng ty như au: Vận tải hàng h ng đối với hành khách, hành lý, hàng ho ưu iện t ong nước và quốc t ; Bay dịch vụ; Sửa chữa máy bay, sửa chữa trang thi t bị hàng không; Sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng; inh doanh thương nghiệp, xuất nhập khẩu xăng dầu và bất động sản; Vận tải mặt đất, du lịch, khách s n; In, quảng cáo; Tư ấn đầu tư; Khảo sát thi t k xây dựng; Đào t o cung ứng lao động; Cho thuê tài sản.

2.1.3. Nguồn lực của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Để ti n hành ho t động kinh doanh vận tải hàng không, Tổng công ty cần chuẩn bị cơ ở vật chất đầy đủ hiện đ i từ cảng hàng h ng đội m y ay c c cơ ở sửa chữa máy bay, trang thi t bị phục vụ đ n những dịch vụ đồng bộ kèm theo và đội ngũ người lái, ti p viên, thợ kỹ thuật, cán bộ quản lý …

a) Cảng hàng không (Sân bay)

Ở Việt Nam hiện nay hệ thống sân bay hầu h t là các sân bay quân sự chuyển sang phục vụ cho các ho t động dân dụng. Cơ ở h tầng của hầu h t các sân bay đang được được đầu tư nâng cấp nên có thể thể đ ứng được nhu cầu khai thác hiện nay. Hiện t i, Việt Nam đang c 22 ân ay c ho t động bay dân sự t ong đ có 10 sân bay quốc t và 12 sân bay nội địa.

Hiện nay Tổng c ng ty đang hai th c tính đ n cuối năm 2021, Vietnam Airlines sở hữu 46 máy bay gồm 1 máy bay TurboProp ATR72-500; 38 máy bay thân hẹp A321CEO; 7 máy bay thân rộng B787-9. Bên c nh đ Vietnam Airlines còn thuê 61 máy bay gồm 6 máy bay TurboProp ATR72-500; 33 máy bay A321CEO và 14 máy bay A350-900; 4 máy bay B787-9 và 4 máy bay B787-10. Những m y ay này à m y ay thu đang là lực lượng chủ lực trong ho t động kinh doanh của Tổng cơng ty, góp phần đ ứng nhu cầu t ước mắt trong ho t động kinh doanh vận tải hàng h ng đặc biệt là kinh doanh vận tải hàng không quốc t . Hầu h t các tuy n bay tầm t ung tương ứng với m ng đường bay quốc t , khu vực và trục Bắc Nam do đội m y ay Ai u đảm nhiệm. tầm bay xa xuyên lục địa (Châu Âu Châu Úc) đang được khai thác bằng m y ay Bo ing. Do được sự quan tâm của Nhà nước và sự l nh đ o đúng đắn của Ban l nh đ o Tổng c ng ty đội máy bay ngày càng hiện đ i. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chưa c nhiều máy bay chuyên dụng chở hàng hoá mà chủ y u là các máy bay chở khách k t hợp với chở hàng. Nguy n nhân chính là cơ ở h tầng sân bay phục vụ cho chuyên chở hàng ho chưa đ ứng được nhu cầu.

Bảng 2.1: Năng lực kết hợp chở hàng của các loại máy bay hiện có của Vietnam Airlines

Nguồn: Báo cáo của Ban kế hoạch – Ban điều hành bay của Tổng công ty hàng không Việt Nam năm 2021

T ong tương lai th o ho ch để đ ứng nhu cầu chuyên chở hàng hoá của khách hàng, Tổng công ty hàng khơng Việt Nam có dự ki n đưa ào hai th c 7 máy bay chuyên dụng để chở hàng. Đây là tín hiệu đ ng mừng, là một ước quan trọng cho việc phát triển năng lực vận chuyển hàng hoá của T ng c ng ty đồng thời nhằm đúc t kinh nghiệm, t o tiền đề cho việc h nh thành C ng ty ‘’Vi tnam Ai lin Ca go’’.

Với nhiệm vụ và chức năng đa d ng việc quản lý à điều hành trong tồn Tổng cơng ty là vơ cùng quan trọng. Vấn đề đặt ra là làm th nào và dụng công cụ g để quản lý. Trong thời đ i ngày nay, việc sử dụng các trang thi t bị thông tin – tin học và các phần mềm đối với công tác quản lý và sản xuất là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không trên th giới cũng như ở Việt Nam. Tổng c ng ty đang từng ước ứng dụng tin học trong tất cả các lĩnh ực ho t dộng của mình, góp vào sự phát triển chung của tồn Ngành hàng khơng. Hiện t i, việc sử dụng máy tính trong cơng tác quản lý điều hành và sản xuất trong Tổng c ng ty h đồng đều và phổ bi n, số trang thi t bị thông tin – tin học được tập trung t i Tổng c ng ty à c c đơn ị trực thuộc Tổng cơng ty. Nói chung trang thi t bị thông tin – tin học của Tổng c ng ty ngày càng được trang bị đầy đủ, hiện đ i để góp phần nâng cao khả năng inh doanh của Tổng công ty.

d) Trang thi t bị phục vụ mặt đất

Tổng công ty hàng không Việt Nam có 3 xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thương m i mặt đất Nội Bài Đà Nẵng Tân Sơn Nhất. Tính đ n nay 3 xí nghiệ này đ đầu tư mua ắm trang thi t bị cho 3 xí nghiệp này với số tiền gần 60 tỷ đồng cụ thể như sau: Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thương m i mặt đất (PV TTMMĐ) Nội Bài: 28 tỷ đồng; Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thương m i mặt đất (PV TTMMĐ) Đà Nẵng: 10

Một phần của tài liệu Tên đề tài các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của vietnam airlines (Trang 32)